K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Hãy lấy ví dụ về sự dụng đòn bẩy trong cuộc sống 2.Nêu các tác dụng của ròng rọc? Em hãy nêu thế dụ về sử dụng dòng dọc trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng 3.phát biểu sự lựa vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. So sánh sự nở vì nhiệt Giữa chất rắn, lỏng, khí ? Lấy các ví dụ chứng tỏ 4. Mô tả cấu tạo và hoạt động của băng kép ? 5.a,Phân...
Đọc tiếp

1.Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Hãy lấy ví dụ về sự dụng đòn bẩy trong cuộc sống

2.Nêu các tác dụng của ròng rọc? Em hãy nêu thế dụ về sử dụng dòng dọc trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của chúng

3.phát biểu sự lựa vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí. So sánh sự nở vì nhiệt Giữa chất rắn, lỏng, khí ? Lấy các ví dụ chứng tỏ

4. Mô tả cấu tạo và hoạt động của băng kép ?

5.a,Phân biệt thang nhiệt độ Celsius và thang nhiệt độ Farenhai

b,nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào?Kể tên và công dụng của một số nhiệt kế Mà em biết

c,cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì?Cấu tạo như thế có đặc điểm gì?

6.Thế nào là sự nóng chảy? Thế nào là sự đông đặc?Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi như nào

2
27 tháng 3 2018

4. Cấu tạo băng kép: Gồm 2 thanh kim loại dãn nở vì nhiệt khác nhau (như thép và đồng)

Hoạt động: Khi nóng hay lạnh băng kép đều cong lại

5.a. Thang nhiệt độ Celsius: oC

Thang nhiệt độ Farenhai: oF

b. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng sự nở vì nhiệt của các chất

+ Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

+ Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người

+ Nhiệt kế thủy ngân: Sử dụng trong các phòng thí nghiệm

Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm:

Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt

Cấu tạo có đặc điểm:

Ống quản ở gần bầu đựng thuỷ ngân có một chỗ thắt có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế ra khỏi cơ thể. Nhờ đó mà có thể đọc được nhiệt độ của cơ thể

6. Sự nóng chảy là sự chuyển từ chất rắn sang chất lỏng

Sự đông đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi

27 tháng 3 2018

(lần sau bn đăng từng câu hay gom các câu ngắn gọn rồi đăng dần)

Đòn bẩy là vật có 3 bộ phận: Điểm tựa, hai điểm đặt (F1 và F2)

Ví dụ: Búa nhổ đinh, bập bênh, …

2. Tác dụng của ròng rọc cố định:

Có lợi về hướng kéo, kéo dễ dàng nhưng phải tác dụng một lực kéo F ≥ P

Tác dụng của ròng rọc động:

Có lợi về lực (F = ½ P) nhưng không có lợi về hướng kéo

VD: Ròng rọc sử dụng ở đỉnh cột cờ

Lợi ích: Kéo cờ lên dễ dàng hơn (ròng rọc sử dụng ở đây là ròng rọc cố định)

3. + Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất

+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất

+ So sánh sự nở vì nhiệt giữa chất rắn, lỏng, khí:

*Giống nhau:

+ Đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi

*Khác nhau:

+ Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất

+ Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất

+ Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn và ít hơn chất khí

VD: (nhắc t gửi hình bn tham khảo sau)

(Câu 4, 5, 6 t lm sau nha)

29 tháng 6 2021

THAM KHẢO

câu 1

Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay  điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.

câu 2

– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n

– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.

   Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.

   Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.

câu 3

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,... 

câu 4

VD về ròng rọc cố định:

- kéo cột cờ

- kéo 1 thùng nước từ dưới lên

Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

VD về ròng rọc động:

- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)

Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật

Dùng đòn bẩy khi nào ta được lợi về lực và khi nào được lợi về đường đi?

17 tháng 12 2016

Búa nhổ đinh

17 tháng 12 2016

thanks nha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

- Đòn bẩy loại 1: cái bập bênh, cái cân đòn, cái búa kẹp để nhổ đinh. Hiệu quả cơ học là bất kỳ, có thể ít hơn, bằng hoặc nhỏ hơn 1

- Đòn bẩy loại 2 lợi về lực: xe rùa, cái kìm tách hạt, cái mở nắp chai hay bàn đạp phanh ô tô, trong đó cánh tay đòn của tải nhỏ hơn cánh tay đòn của lực đầu vào, và hiệu quả cơ học luôn lớn hơn 1.

- Đòn bẩy loại 2 không lợi về lực: một cặp nhíp, cái búa, một cặp đũa hay cái gắp, cần câu cá hay xương hàm dưới của hộp sọ người. Cánh tay đòn của lực đầu vào nhỏ hơn cánh tay đòn của tải, nên hiệu quả cơ học luôn bé hơn 1

7 tháng 2 2021

Kết quả hình ảnh cho xe rùa đòn bẩy vì theo kết cấu của xe rùa thì phần sau bánh xe sẽ là điểm mốc, tay cầm là lực tác dụng, đồ đựng là vật bị tác dụng bởi đòn bẩy

Hãy nêu một số ứng dụng của đòn bẩy

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

Hình

Loại đòn bẩy

Tác dụng

19.6 a

Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực

Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (câu được cá nhanh hơn).

19.6 b

Đòn bẩy loại 1

Cho lợi về lực (mở được nắp bia dễ dàng).

19.6 c

Đòn bẩy loại 2 không cho lợi về lực

Giúp di chuyển vật cần nâng nhanh chóng và dễ dàng hơn (gắp thức ăn dễ dàng).

19.6 d

Đòn bẩy loại 2 cho lợi về lực

Nâng được vật nặng (làm vỡ được vật cứng khi cần một lực tác dụng lớn).

19. 6 e

Đòn bẩy loại 1

Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (làm thuyền di chuyển dễ dàng).

19.6 g

Đòn bẩy loại 1

Cho lợi về lực và thay đổi hướng tác dụng lực theo mong muốn (cắt đồ vật dễ dàng).

8 tháng 5 2016

Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván để dắt xe, băng chuyền ở các nhà máy, con dốc..

Đòn bẩy: cái bập bênh, búa nhổ đinh, máy cắt giấy..

Ròng rọc: Pa-lăng, ròng rọc kéo gạch của thợ xây, ròng rọc kéo cờ ở sân trường....

2 tháng 5 2016

đòn bẩy là cái bập bênh, mật phẳng nghiêng là cầu trượt , ròng rọc là cái balan 

3 tháng 5 2016

Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván

Đòn bẩy: Bấm móng tay

Ròng rọc: Xích xe đạp

Búa bẩy đinh,cái cần câu,cái kéo,cái khóa nắp lon nước ngọt,.....

17 tháng 12 2017

bập bênh

19 tháng 4 2016

mặt phẳng nghiêng: tấm ván để dắt xe, Băng chuyền ở các nhà máy, con dốc,...

đòn bẩy: bập bênh, búa nhổ đinh, máy cắt giấy,...

ròng rọc: Pa lăng, Ròng rọc kéo gạch của các bác thợ xây, Ròng rọc kéo cờ ở cột cờ trong sân trường,...

 
19 tháng 4 2016

Cảm ơn

30 tháng 7 2018

Một số dụng cụ sử dụng như đòn bẩy trong cuộc sống:

- Cái kéo, mái chèo thuyền.

- Trò chơi bập bênh.

- Cái khui bia, nước ngọt.