K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

* Tìm hiểu về hiện tượng: “Hiệu ứng nhà kính” + Giải thích thuật ngữ “Hiệu ứng nhà kính” + Các khí chủ yếu gây ra Hiệu ứng nhà kính + Quan sát hình 35.5 ( Trang 294 sách Vnen ) và giải thích sự tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển tại Manua-Loa từ năm 1960 – 2010 + Tại sao nói sự tăng nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên và làm biến đổi khí...
Đọc tiếp

* Tìm hiểu về hiện tượng: “Hiệu ứng nhà kính”

+ Giải thích thuật ngữ “Hiệu ứng nhà kính”

+ Các khí chủ yếu gây ra Hiệu ứng nhà kính

+ Quan sát hình 35.5 ( Trang 294 sách Vnen ) và giải thích sự tăng nồng độ khí CO2 trong khí quyển tại Manua-Loa từ năm 1960 – 2010

+ Tại sao nói sự tăng nồng độ các khí nhà kính làm nhiệt độ toàn cầu tăng lên và làm biến đổi khí hậu

+ Nguyên nhân, bằng chứng về sự gia tăng của Hiệu ứng nhà kính

- Những hoạt động của con người dẫn tới sự gia tăng HƯNK? )

- Biểu đồ về: tỉ trọng các khí nhà kính thải vào khí quyển theo: loại khí, nguồn phát thải khí, quốc gia

+ Đề xuất những giải pháp để hạn chế sự gia tăng của HƯNK?

Tìm hiểu “Công ước khung của liên hợp quốc về hiệu ứng nhà kính”.

0
12 tháng 8 2017

Đáp án D

25 tháng 3 2018

Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh.[1][2] Cơ cấu hoạt động này không khác nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thật, điều khác biệt là nhà kính (cây trồng) có các cơ cấu cách biệt hơi nóng bên trong để giữ ấm không bị mất qua quá trình đối lưu.

7 tháng 4 2018

Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh.

  • Hơi nước, 36–70%
  • Cacbon điôxít, 9–26%
  • Mê tan, 4-9%
  • Ôzôn, 3-7%
24 tháng 12 2022

D

24 tháng 12 2022

D

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

Thông tin về nhà văn A-dít Nê-xin: là một nhà văn nổi tiếng của Thổ Nhĩ Kỳ.

+ Ông sinh ngày 20 tháng 12 năm 1915 và mất ngày 6 tháng 7 năm 1995. Ông sinh ra tại Heybeliada, Istanbul – là thành phố lớn nhất của Thổ Nhĩ Kì.

+ Người ta biết đến ông không chỉ là một nhà hoạt động chính trị với những phát ngôn “chấn động” về tín ngưỡng, tôn giáo, mà hơn hết chính là khối lượng lớn các sáng tác của ông.

+ Ông đạt được rất nhiều thành tựu ở các quốc nha như Thổ Nhĩ Kì, Liên Bang Xố Viết, Ý, Bulgaria. Những tác phẩm của ông còn được lan truyền rộng rãi và dịch ra hơn 30 thứ tiếng khác nhau. Nửa đời sau, ông là một trong số ít các nhà văn Thổ Nhĩ Kỳ sống hoàn toàn bằng thu nhập từ các sáng tác của mình.

+ Sự nghiệp văn chương: sáng tác đa dạng các thể loại, tiêu biểu là tiểu thuyết và truyện cười.

13 tháng 3 2018
Tái sử dụng và tái chế rác thải sinh hoạt và sản xuất Thay đổi bóng đèn chiếu sáng ( sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện ) Lái xe thông minh và hạn chế sử dụng xe cá nhân ( để tránh ô nhiễm môi trường ) Mua những sản phầm tiết kiệm năng lượng hiệu quả Hãy tắt các thiết bị điện khi không cần thiết Trồng nhiều cây xanh Khuyến khích người khác tiết kiệm năng lượng
13 tháng 3 2018

* Một số biện pháp nhằm làm giảm bớt hiệu ứng nhà kính :

- Tiết kiệm điện : sử dụng ánh sáng tự nhiên ,dùng bóng đèn tiết kiệm điện, tắt hết các thiết bị điện ko cần thiết khi ra khỏi phòng hoặc khi ko sử dụng đến,..

- Khi cần di chuyển những quãng đường gần thì hãy đi bộ ,thay vì dùng xe máy,..

- Sử dụng bếp gas vừa nhanh lẹ, tốt cho môi trường thay vì dùng những lò than ,lò củi,..

- Tiết kiệm giấy : in giấy ở cả 2 mặt ,sử dụng tập cũ làm giấy nháp

- Tái chế bao nilong ,vỏ chai nhựa

- Trồng nhiều cây xanh....

13 tháng 10 2016

Bài này mình giải rồi mà. Bạn xem thêm bên bên bài cũ nhé.

Câu hỏi của Huyy Nguyễn - Sinh học lớp 9 | Học trực tuyến

Ngoài ra Nếu đề bài cho tế bào đang phân chia có 22 NST kép thì 2n = 44 => Không thể có 2n = 46 được bạn nhé. Bạn hỏi lại cô xem có nhầm lẫn ở đâu không. 

13 tháng 10 2016

Có lẽ mk nhầm đấy , mk xin lỗi nha !!!!!

10 tháng 10 2016

a. Xác định bộ NST 2n của loài, kí hiệu:

- Nhận thấy tế bào có 22 NST kép nên bộ lưỡng bội là: 2n = 44.

- Kí hiệu bộ NST trong tế bào 2n của loài: 42A + XX hoặc 42A + XY.

- Số nhóm gen liên kết: 22

b. Xác định quá trình phân bào, kì phân bào:

- Vì bộ NST trong tế bào là bộ đơn bội ở trạng thái kép (n = 22 NST kép) nên tế bào đang thực hiện quá trình giảm phân.

- Tế bào trên đang ở kì cuối của giảm phân I hoặc kì đầu hay kì giữa của giảm phân II.

27 tháng 4 2016

mk ngại tính nên viết kết quả thui nha

Gọi bán kính này là e , bán kính kia là y

Bán kính hình tròn e : ( 7,9 + 6,908 ) : 2 = 7,404

Bán kính hình tròn y : ( 7,9 - 6,908 ) : 2 = 0,496

Diện tích hình tròn e : 7,404 x 7,404 x 3,14 = 172,13233824

Diện tích hình tròn y : 0,496 x 0,496 x 3,14 = 0,77249024

Đáp số : e : 172,13233824

y : 0,77249024

9 tháng 7 2016

Truyền thuyết “Sơn Tinh – Thủy Tinh” là câu chuyện xoay quanh hai nhân vật chính, đó là Sơn Tinh, tức là thần núi và Thủy Tinh- thần nước. Các tác giả dân gian đã thể hiện được ý niệm của mình thông qua việc xây dựng tình huống truyện độc đáo, đặt hai nhân vật có nguồn gốc thần kì này vào một hoàn cảnh thú vị, đó là đi hỏi vợ. Và mọi mâu thuẫn cũng bắt nguồn từ việc hỏi vợ này, bởi cả hai đều tài giỏi, có thể nói là “ngang tài ngang sức” nhưng một người lấy được vợ vì mang sính lễ đến trước, còn người mang sính lễ đến sau không lấy được vợ mà mang lòng thù hận, gây ra một trận chiến lớn nhằm mục đích “cướp vợ”. Và cuộc chiến này cũng chính là cuộc chiến của nhân dân Việt Nam xưa với thiên tai, thời tiết bất thường.

Truyền thuyết không chỉ là nơi các tác giả dân gian gửi gắm những khát vọng về những lẽ công bằng, về những mẫu hình lí tưởng của người anh hùng dân tộc chống ngoại xâm, người anh hùng văn hóa. Truyền thuyết còn là nơi mà các tác giả dân gian giải thích các truyền thống, các phong tục tập quán cũng như những đặc điểm tự nhiên trong cuộc sống. Truyền thuyết “Sơn Tinh- Thủy Tinh” là một câu chuyện như thế, qua câu chuyện về Sơn Tinh và Thủy Tinh, các tác giả đã lí giải cho thế hệ hậu thế cũng như cho các độc giả về hiện tượng lũ lụt, cũng như qua đó thể hiện được sức mạnh cũng như khát vọng của người dân trong cuộc chiến với thiên tai, thời tiết.

Không chỉ những vấn đề về tự nhiên mà truyền thuyết này còn thể hiện được những đặc trưng về văn hóa của dân tộc ta dưới thời các vua Hùng, đó là tục thách cưới. Các nội dung này được đan cài vào nhau tạo ra cho câu chuyện một sự hấp dẫn đến lạ kì. Phong tục văn hóa và truyền thống chinh phục tự nhiên của người Việt được thể hiện một cách tài tình, khéo léo trong một câu chuyện có dung lượng tương đối ngắn này, chưa tìm hiểu tác phẩm mà chỉ nhìn ở phần hình thức thôi ta cũng thấy được sự tài năng của các tác giả dân gian xưa.

Sự xuất hiện của Sơn Tinh và Thủy Tinh gắn liền với một sự kiện, đó là lễ kén rể của vua Hùng “ Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết dịu hiền….muốn kén cho một người chồng thật xứng đáng”. Có lẽ ngay phần mở đầu, các tác giả đã lí giải phần nào nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến sau này của Sơn Tinh và Thủy Tinh, bởi công chúa Mị Nương là một người xinh đẹp, dịu hiền. Đây chính là mẫu người lí tưởng để lấy về làm vợ. Chẳng những thế mà ngay sau khi vua Hùng thông báo kén rể thì ngay lập tức có hai chàng trai đến cầu hôn. Cả hai người này đều có tài, mang những sức mạnh kì lạ mà người thường không thể làm được.

Sơn Tinh là người ở vùng Tản Viên, có tài lạ “vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi”, còn Thủy Tinh là người đến từ miền biển, xét về tài năng thì không hề thua kém Sơn Tinh “ gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về”. Cũng chính vì sự ngang tài ngang sức, cân xứng về tài năng này mà vua Hùng vô cùng “băn khoăn”, không biết lựa chọn ai, từ chối ai vì ai cũng đều xứng đáng với vai trò là người con rể của Hùng Vương, chồng của cồng chúa Mị Nương. Và cuối cùng, để lựa chọn ra một người xứng đáng nhất, Hùng Vương đã ra một lời giao hẹn, đó là những lễ vật để cầu hôn, nếu ai mang đến sớm nhất thì có thể cưới Mị Nương về làm vợ.

Lễ vật mà Hùng Vương đưa ra gồm “ Một trăm ván cơm nếp, một trăm tệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”. Chi tiết sính lễ này cũng thể hiện được phong tục thách cưới của người Việt ta xưa kia, theo đó thì những chàng trai khi muốn lấy cô gái về làm vợ thì phải làm theo những vật thách cưới mà bố mẹ cô gái yêu cầu. Đây là một truyền thống xa xưa, mang đặc trưng cho văn hóa Việt Nam. Và trong “cuộc chiến” để lấy được Mị Nương, Sơn Tinh đã là người chiến thắng, vì ngay sáng sớm ngày hôm sau thì chàng đã mang đầy đủ lễ vật đến trước, rước Mị Nương về núi. Thủy Tinh đến sau, vì không lấy được vợ mà đùng đùng nổi giận, đem quân đi cướp lại Mị Nương.

Thủy Tinh “hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Thủy Tinh”. Để đáp trả những hành động khiêu chiến của Thủy Tinh, Sơn Tinh không hề nao núng, chàng “dùng phép lạ bốc từng quả núi, dời từng dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ”. Cuộc chiến diễn ra vô cùng ác liệt khi “nước sông dâng lên bao nhiêu đồi núi cao lên bấy nhiêu”, hai bên đánh nhau ròng rã đến mấy tháng. Một lần nữa chiến thắng đã thuộc về Sơn Tinh “Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt”.

Sơn Tinh Thủy Tinh là câu chuyện mà các tác giả dân gian lí giải hiện tượng lũ lụt hàng năm “ Oán nặng, thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh”. Vì là nước nông nghiệp nên dân ta vô cùng coi trọng những yếu tố về thời tiết. Và muốn sản xuất thì dân ta đã tìm mọi cách để khắc phục tự nhiên, chinh phục tự nhiên. Trong câu chuyện này thể hiện được rõ nét khát vọng chinh phục, khát vọng chiến thắng tự nhiên đó “…Nhưng năm nào cũng vậy, Thần nước đánh mỏi mệt, chan schee vẫn không thắng nổi thần Núi, đàn rút quân về”. Như vậy nên có thể nói hình ảnh của Sơn Tinh chính là biểu tượng cho sức mạnh và khát vọng của nhân dân trong chinh phục tự nhiên.

9 tháng 7 2016

bn co the tra loi do hon dc k