K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2018

- Trả lời:

Yếu tổ Đặc điểm
Mạng lưới sông và sự phân bố

- Mạng lười sông ngòi dày đặc.

- Phân bố rộng khắp trên cả nước.

Hướng chảy - Chảy theo 2 hướng chính: tây bắc-đông nam và hướng vòng cung.
Chế độ nước

- Có hai mùa nước. Mùa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước cả năm, thời gian mùa lũ không giống nhau giữa các sông:

+ Mùa lũ: nước sông dâng cao và chảy mạnh, thường gây lũ lụt.

+ Mùa cạn: nước sông hạ thấp, gây tình trạng thiếu nước, tạo điều kiện cho xâm nhận mặn vào sâu trong đất liền.

Hàm lượng phù sa

- Lượng phù sa lớn

- Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác

- Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước trên 200 triệu tấn / năm.

Chúc bạn học tốt !

Lần sau bạn nhớ ghi câu hỏi rõ hơn nha.

15 tháng 4 2023

B ạ

15 tháng 4 2023

B nha bn

30 tháng 7 2019

   - Do tác động của khí hậu mưa nhiều trên địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích và bị cắt xẻ mạnh, sườn dốc lớn nên mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhiều nước, giàu phù sa.

   - Do mưa theo mùa nên sông ngòi có chế độ nước theo mùa.

1 tháng 12 2021

b c và d nha

13 tháng 8 2023

Tham khảo:

♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta

- Đặc điểm mạng lưới sông:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.

- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.

♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:

- Hệ thống hồ, đầm:

+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.

+ Phục vụ đời sống hằng ngày.

+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.

- Nước ngầm:

+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.

+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.

+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

13 tháng 8 2023

♦ Đặc điểm của mạng lưới sông và chế độ nước sông của nước ta

- Đặc điểm mạng lưới sông:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Hướng: Tây bắc- đông nam và hướng vòng cung. Ngoài ra, một số sông còn chảy theo hướng tây-đông hoặc đông-tây ở Tây Nguyên và Nam Trung Bộ.

+ Sông có lượng phù sa lớn với tổng lượng phù sa khoảng 200 triệu tấn/năm.

- Chế độ nước sông có 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn.

♦ Vai trò của hệ thống hồ, đầm và nước ngầm:

- Hệ thống hồ, đầm:

+ Cung cấp nguồn nước tưới cho các vùng trồng trọt và chăn nuôi.

+ Phục vụ đời sống hằng ngày.

+ Điều hòa khí hậu: Điều tiết nước, không khí mát mẻ hơn.

- Nước ngầm:

+ Cung cấp nước cho các ngành sản xuất công nghiệp.

+ Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân, đặc biệt các thành phố lớn, đông dân cư.

+ Khai thác phát triển du lịch, nghỉ dưỡng và chữa bệnh.

#Tham_khảo

25 tháng 4 2023

sông ngòi nước ta ít phù sa

 

Sông ngòi nước ta ít phù sa.

1. Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi của châu Á?a.     Mạng lưới sông ngòi phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn.b.     Các sông châu Á phân bố đều, có chế độ nước khá phức tạp.c.      Các sông châu Á phân bố không đều, có chế độ nước khá phức tạp.d.     Các sông châu Á có nhiều hướng chảy, có chế độ nước khá phức tạp.2. Các sông Hoàng...
Đọc tiếp

1. Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi của châu Á?

a.     Mạng lưới sông ngòi phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn.

b.     Các sông châu Á phân bố đều, có chế độ nước khá phức tạp.

c.      Các sông châu Á phân bố không đều, có chế độ nước khá phức tạp.

d.     Các sông châu Á có nhiều hướng chảy, có chế độ nước khá phức tạp.

2. Các sông Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông đổ vào đại dương nào?

a.     Bắc Băng Dương.                                             b. Thái Bình Dương.

c.      Ấn Độ Dương.                                                  d. Đại Tây Dương.

3. Sông ngòi châu Á kém phát triển ở các khu vực nào?

a. Bắc Á, Đông Á.                                                 b. Đông Á, Đông Nam Á.

c. Đông Nam Á, Nam Á.                                       d. Tây Nam Á, Trung Á.

3
13 tháng 11 2021

1.D

2.A

3.D

17 tháng 1 2022

1. Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi của châu Á?

a.     Mạng lưới sông ngòi phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn.

b.     Các sông châu Á phân bố đều, có chế độ nước khá phức tạp.

c.      Các sông châu Á phân bố không đều, có chế độ nước khá phức tạp.

d.     Các sông châu Á có nhiều hướng chảy, có chế độ nước khá phức tạp

2. Các sông Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông đổ vào đại dương nào?

a.     Bắc Băng Dương.                                             b.Thái Bình Dương

c.      Ấn Độ Dương.                                                  d. Đại Tây Dương

3. Sông ngòi châu Á kém phát triển ở các khu vực nào?

a. Bắc Á, Đông Á.                                                 b. Đông Á, Đông Nam Á.

c. Đông Nam Á, Nam Á.                                       d. Tây Nam Á và Trung Á

Giải thích: Tây Nam Á và Trung Á là khu vực có khí hậu lục địa ít mưa nên sông ngòi thưa và kém phát triển.

 

 

15 tháng 8 2023

Tham khảo

* Lựa chọn: phân tích đặc điểm hệ thống sông Hồng

* Trình bày:

- Đặc điểm mạng lưới:

+ Là hệ thống sông lớn thứ 2 cả nước sau hệ thống sông Mê Kông.

+ Có 2 phụ lưu chính là sông Đà và sông Lô. Tất cả các phụ lưu lớn hợp với dòng chính sông Hồng tạo thành một mạng lưới sông hình nan quạt, hội tụ tại Việt Trì (Phú Thọ).

- Chế độ nước sông: có hai mùa: mùa lũ và mùa cạn

+ Mùa lũ: bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 10 phù hợp với mùa mưa. Lượng nước mùa lũ chiếm khoảng 75% tổng lượng nước cả năm.

+ Mùa cạn: bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 5 năm sau, lượng nước mùa cạn chỉ chiếm khoảng 25% tổng lượng nước cả năm.

- Do mạng lưới sông có dạng nan quạt, nên khi mưa lớn, nước tập trung nhanh, dễ gây lũ lụt.

14 tháng 8 2023

Tham khảo
1.

- Hướng dẫn: quan sát bản đồ lưu vực các hệ thống sông ở Việt Nam và xác định:

+ Hệ thống sông Hồng

+ Hệ thống sông Thu Bồn

+ Hệ thống sông Cửu Long.
2.

(*) Lựa chọn: phân tích đặc điểm của hệ thống sông Hồng

(*) Trình bày:

a. Đặc điểm mạng lưới sông:

- Là hệ thống sông lớn thứ 2 cả nước sau hệ thống sông Mê Kông.

- Hệ thống sông được cung cấp nước bởi hơn 600 phụ lưu, trong đó có 2 phụ lưu chính là sông Đà và sông Lô. Các phụ lưu lớn hợp với dòng chính sông Hồng tạo thành mạng lưới sông hình nan quạt, hội tụ tại Việt Trì (Phú Thọ).

- Sông Hồng đổ ra vịnh Bắc Bộ ở cửa chính Ba Lạt và nhiều chi lưu khác.

b. Đặc điểm chế độ nước sông:

- Chế độ nước sông có hai mùa rõ rệt (mùa lũ và mùa cạn)

+ Mùa lũ: bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 10 phù hợp với mùa mưa. Lượng nước mùa lũ chiếm khoảng 75% tổng lượng nước cả năm.

+ Mùa cạn: bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 5 năm sau, lượng nước mùa cạn chỉ chiếm khoảng 25% tổng lượng nước cả năm.

- Do mạng lưới sông có dạng nan quạt, nên khi mưa lớn, nước tập trung nhanh, dễ gây lũ lụt.

- Các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện trên hệ thống sông Hồng có ảnh hưởng quan trọng, làm chế độ nước sông điều hoà hơn.

2:

Tham khảo:

 

Hệ thống sông Cửu Long:

- Chiều dài dòng chính: 4300km, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, chảy tới Phnom Pênh chia thành 3 nhánh:

+ Một nhánh chảy vào hồ Tông-lê Sáp (Cam-pu-chia)

+ Hai nhanh sông Tiền và sông Hậu chảy vào Việt Nam.

- Có nhiều phụ lưu.

- Chế độ nước đơn giản, điều hòa.

- Mùa lũ kéo dài 5 tháng, chiếm hơn 75% tổng lượng nước cả năm.