K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

Nước có cấu tạo từ Hidro và Oxi, công thức hóa học là H2O, phân tử nước là một phân tử phân cực (- O), (+H) do đó các phân tử nước có thể hình thành được các liên kết Hidro. Theo khảo sát qua các đợt thí nghiệm ta thấy bình thường ở nhiệt độ lớn hơn 4oC do chuyển động nhiệt của các phân tử nước mạnh vì vậy các liên kết Hidro bị bẻ gẫy các phân tử nước ép xát vào nhau do chuyển động nhiệt và lực hút tĩnh điện.

Khi hạ thấp nhiệt độ của nước xuống dưới 4oC, chuyển động nhiệt giữa các phân tử nước giảm các liên kết hidro hình thành cầu nối giữ các phân tử nước. Do cấu tạo hình dạng nguyên tử góc giữa hai nguyên tử Hidro là 104,450. Khi tạo thành liên kết tinh thể lục giác mở các các phân tử nước phải rời xa nhau.Vì lí do này mà thể tích của nước đá tăng lên khi chuyển từ pha lỏng sang pha rắn, dẫn tới khối lượng riêng của nước đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước lỏng. Do đó mà nước đá nổi lên trên nước lỏng!

27 tháng 9 2019
Khi tạo thành liên kết tinh thể lục giác mở các các phân tử nước phải rời xa nhau (Hình 2). Vì lí do này mà thể tích của nước đá tăng lên khi chuyển từ pha lỏng sang pha rắn, dẫn tới khối lượng riêng của nước đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước lỏng. Do đó mà nước đá nổi lên trên nước lỏng!
Câu 17 a) Nêu điều kiện để vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm. Viết công thức lực đẩy khi vật nổi trên mặt  thoáng của chất lỏng.          b) Khi thả những viên nước đá vào một cốc nước thì đá nổi lên trên mặt nước? Tại sao lại như vậy?Câu 18 Một bình cao 1,5m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3           a) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở đáy bình.    ...
Đọc tiếp

Câu 17

a) Nêu điều kiện để vật nổi, vật lơ lửng, vật chìm. Viết công thức lực đẩy khi vật nổi trên mặt  thoáng của chất lỏng.

          b) Khi thả những viên nước đá vào một cốc nước thì đá nổi lên trên mặt nước? Tại sao lại như vậy?

Câu 18 Một bình cao 1,5m chứa đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

           a) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở đáy bình.    

           b) Tính áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy bình 50cm.

Câu 19    

          a) Một ô tô đi từ địa điểm A đến  địa điểm B với vận tốc 50 km/h hết 1 giờ 30 phút. Tính quãng đường từ A đến B.

          b) Biết ô tô du lịch nặng 15000N, có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường là 200cm2. Tính áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường?

0
14 tháng 4 2021

Khi nước lỏng bị làm lạnh, đông đá và tạo thành tinh thể lục giác mở (tinh thể của tuyết), các phân tử nước phải rời xa nhau. Vì lí do này mà thể tích của đá tăng lên khi chuyển từ lỏng sang rắn, dẫn tới khối lượng riêng của nước đá nhỏ hơn khối lượng riêng của nước lỏng. Do đó mà đá nổi lên trên nước lỏng!

20 tháng 8 2018

Đáp án B

2 tháng 2 2023

a. Trọng lượng của cục nước đá: \(P=dV=9200.360.10^{-6}=3,312\left(N\right)\)

Thể tích phần nước đá nổi trên mặt nước là: 

\(V_n=V-V_c=V-\dfrac{F_a}{d_n}=V-\dfrac{P}{d_n}=360.10^{-6}-\dfrac{3,312}{10000}=28,8.10^{-6}\left(m^3\right)=28,8\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần nước mà cục đá tan ra hoàn toàn là: 

\(V'=\dfrac{P}{d_n}=\dfrac{3,312}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331,2\left(cm^3\right)\)

b. Thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu là:

\(V_c=V-V_n=331,2\left(cm^3\right)\)

Vì \(V_c=V'\) nên thể tích của cục nước đá chiếm chỗ trong chất lỏng ban đầu bằng với thể tích nước do cục đá tan ra hoàn toàn.

21 tháng 4 2017

Ở lớp 6 ta đã học được một điều là nước trong khoảng 4oC khi lạnh đi không co lại mà nở ra. Do đó một khối nước đá sẽ có thể tích lớn hơn một khối nước lỏng cùng khối lượng. Điều đó làm cho trọng lượng riêng của nước đá giảm so với nước lỏng. Vì trọng lượng riêng của nước đá nhỏ hơn nên khi thả nước đá vào nước thì nước đá nổi lên.

23 tháng 9 2016

Theo nguyên lý này cùng một khối lượng, nước đá ở 0oC sẽ có thể tích nhỏ hơn nước ở nhiệt độ > 0oC. Từ công thức tính khối lượng riêng: D = m/V ,ta thấy nước đá sẽ có khối lượng riêng lớn hơn nước lỏng bình thường. Vậy theo logic đó khi ta thả vào nước lỏng nước đá sẽ chìm chứ không thể nổi được!

k mk nhoaaa

4 tháng 2 2022

Tham khảo

Nguyên tắc cơ bản là một vật sẽ chìm nếu nó nặng hơn chính xác cùng một thể tích nước mà nó chiếm chỗ. Nói một cách dễ hiểu, dù con tàu nặng cả ngàn tấn, nhưng thể tích nước mà nó chiếm chỗ được cũng rất lớn, tạo thành lực đẩy Acsimet lớn và ngược chiều với trọng lực của tàu. Khi hai lực cân bằng (trước khi tàu ngập nước hoàn toàn) thì con tàu sẽ nổi. 

25 tháng 1 2021

vì khối lượng riêng của nước đá nhẹ hơn khối lương riêng của nước 

D nước = 1000kg/m3

D nước đá = 920kg/m3

5 tháng 1 2020

Chọn C.

Thả một vật đặc có trọng lượng riêng dv vào một bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng d1 thì vật sẽ chìm xuống đáy rồi nằm im tại đáy khi dv > d1.