Nung 10,2g hỗn hợp Al, Mg, Na trong khí oxi dư. Sau phản ứng kết thúc thu được 17g hỗn hợp chất rắn. Mặt khác cho hỗn hợp các kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thấy thoát ra V lít khí và dung dịch A. Cô cạn A thì thu được m gam mưới clorua khan. Tính V và m.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số mol Al, Mg, Na là a, b,c (mol)
- Xét TN1:
\(n_{O_2}=\dfrac{17-10,2}{32}=0,2125\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
a-->0,75a
2Mg + O2 --to--> 2MgO
b--->0,5b
4Na + O2 --to--> 2Na2O
c--->0,25c
=> 0,75a + 0,5b + 0,25c = 0,2125
- Xét TN2:
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------->a----->1,5a
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
b------------->b------>b
2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
c-------------->c---->0,5c
nH2 = 1,5a + b + 0,5c = 0,2125.2 = 0,425 (mol)
=> V = 0,425.22,4 = 9,52 (l)
Có: \(n_{HCl}=2.n_{H_2}=0,425.2=0,85\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> 10,2 + 0,85.36,5 = m + 0,425.2
=> m = 40,375 (g)
Coi hỗn hợp kim loại trên là R có hóa trị n
\(4R + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_2O_n\\ m_{O_2} = 17-10,2 = 6,8(gam) \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,8}{32} = 0,2125(mol)\\ n_R = \dfrac{4}{n}n_{O_2} = \dfrac{0,85}{n}(mol)\\ 2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_{H_2} = \dfrac{n}{2}n_R = 0,425(mol)\\ \Rightarrow V = 0,425.22,4 = 9,52(lít)\\ n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,85(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ m_{muối} = m_{kim\ loại} + m_{HCl} - m_{H_2} = 10,2 + 0,85.36,5 - 0,425.2 = 40,375(gam)\)
1)
mHCl = 25,55.100/100=25,55(g)
=> nHCl = 25,55/36,5=0,7(mol)
Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
+Giả sử trong hh chỉ có Mg
nMg = 5,624=0,235,624=0,23 mol
Pt: Mg +......2HCl
0,23 mol-> 0,46 mol < 0,7 (mol)
=> HCl dư
<=> Hh Mg, Zn, Al bị hòa tan hết
a)
$4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$
$4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3$
$2Na + 2HCl \to 2NaCl + H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
b)
Bảo toàn khối lượng : $m_{O_2} = 4,08 - 2,48 = 1,6(gam)$
$n_{O_2} = \dfrac{1,6}{32} = 0,05(mol)$
Đốt 2,48 gam X cần 0,05 mol $O_2$
Suy ra, đốt 4,96 gam X cần 0,1 mol $O_2$
Mà : \(\dfrac{1}{4}n_{Na}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=n_{O_2}=0,1\)
Theo PTHH :
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}+n_{Mg}+\dfrac{3}{2}n_{Al}=2\left(\dfrac{1}{4}n_{Na}+\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}\right)=2.0,1=0,2\)$V = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,4(mol)$
Bảo toàn khối lượng : $m = 4,96 + 0,4.36,5 - 0,2.2 = 19,16(gam)$
4R+nO2 ------->2R2On
0,85/n <---0,2125
2R+ 2nHCl ------->2RCln+nH2
0,85/n --->0,85 0,425
Ta có nO2 p/ư =(17-10,2):32=0,2125 mol
VH2=0,425.22,4=9,52 l
m muối =10,2+0,85.36,5-0,425.2=40,375 g
\(BTKL:\)
\(m_{O_2}=34-20.4=13.6\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13.6}{32}=0.425\left(mol\right)\)
\(BTNTO:\)
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=2\cdot0.425=0.85\left(mol\right)\)
\(BTNTH:\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2O}=2\cdot0.85=1.7\left(mol\right)\)
\(m_{Muối}=m_{Kl}+m_{Cl^-}=20.4+1.7\cdot35.5=80.75\left(g\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(đk:a,b>0\right)\)
PTHH:
\(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
b--------------->0,5b
\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\)
a---------------->a
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}24a+27b=5,1\\40a+102b=9,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,1\left(mol\right)\left(TM\right)\)\
PTHH:
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
0,1----------------------------->0,1
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)+3H_2\uparrow\)
0,1----------------------------------->0,15
=> V = (0,1 + 0,15).22,4 = 5,6 (l)
Ở trên Al2O3 là 0,5b (mol) mà sao xuống dưới Al2O3 b(mol) em?
Đáp án C
2MHCO3 → t 0 M2CO3 + CO2 + H2O
x →0,5x →0,5x
mrắngiảm = mCO2 + mH2O
=> (20,29 – 18,74) = 44. 0,5x + 0,5.18
=> x = 0,05 (mol)
Chất rắn thu được gồm: M2CO3 và MCl
nHCl = 0,5 (mol); nCO2 = 3,36 :22,4 = 0,15 (mol) nAgCl = 74,62:143,5 = 0,52 (mol)
BTNT Cl => nMCl = nAgCl - nHCl = 0,52 – 0,5 = 0,02 (mol)
BTNT C => nM2CO3 = nCO2 – nMHCO3 = 0,15 – 0,05 = 0,1 (mol)
BTKL mX = 0,1( 2M + 60) + 0,05( M + 61) + 0,02 ( M + 35,5) = 20,29 (g)
=> M = 39 (K)
Đáp án C
Chú ý:
Muối của kim loại kiềm M2CO3 sẽ không bị nhiệt phân
Đáp án D
- Khi nung hỗn hợp X thì:
=0,05 mol
- Khi cho hỗn hợp X tác dụng với HCl thì:
- Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì:
=> 0,1(2M+60)+0,05(M+61)+0,02(M+35,5) =20,29
=> M = 39. Vậy M là K
4Al+3O2--->2Al2O3
2Mg+O2--->2MgO
4Na+O2--->2Na2O
mO2=m chất rắn-mhh=17-10,2=6,8(g)
=>nO2=6,8/32=0,2125(mol)
2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2
Mg+2HCl--->MgCl2+H2
2Na+2HCl--->2NaCl+H2
Theo pt: nH2=2nO2=2.0,2125=0,425(mol)
=>VH2=0,425.22,4=9,52(l)
Theo pt: nHCl=2nH2=2.0,425=0,85(mol)
=>nCl-=0,85(mol)
=>mCl-=0,85.35,5=30,175(g)
m muối=m kim loại +mCl-=10,2+30,175=40,375(g)
giải thích hộ mình sao mol của h2 gấp 2 mol của o2