K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2023

đoạn thơ trên rất là meme

3 tháng 12 2023

tk:

Những nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm)

- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó là hình ảnh đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội thu. Để làm được điều đó, phải chăng tác giả phải là một con người có đầu óc tinh tế, ngòi bút sáng tạo vs đặc biệt là tình yeu quê hương tha thiết!

11 tháng 11 2021

Tham khảo!

- Bức tranh đồng quê mùa gặt được khắc họa bằng những nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa; ẩn dụ; nói quá; liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm ngang). 
- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp: Đó là hình ảnh đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động

11 tháng 11 2021

Hay quá bạn viết à

9 tháng 12 2021

Mọi người giúp em với ạ.

Em đang cần gấp cho ngày mai.😥😔giúp em nha!

9 tháng 12 2021

THAM KHẢO

Những nét nghệ thuật đặc sắc: hình ảnh nhân hóa, ẩn dụ, nói quá, liên tưởng thú vị, tinh tế (đồng chiêm phả nắng lên không, cánh cò dẫn gió, gió nâng tiếng hát chói chang, lưỡi hái liếm ngang chân trời… ); thể thơ lục bát quen thuộc; từ ngữ gợi hình, gợi cảm (phả, chói chang, long lanh, liếm)

- Đoạn thơ đã khắc họa được một bức tranh đồng quê mùa gặt thật đẹp. Đó là hình ảnh đồng lúa chín được miêu tả với màu vàng của đồng lúa, của nắng; âm thanh của tiếng hát, của không khí lao động; hình ảnh gần gũi, sống động, nên thơ, hữu tình (“Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng”, “Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời”).Bức tranh đã thể hiện được niềm vui rộn ràng của người nông dân trước vụ mùa bội thu. Để làm được điều đó, phải chăng tác giả phải là một con người có đầu óc tinh tế, ngòi bút sáng tạo vs đặc biệt là tình yeu quê hương tha thiết!

14 tháng 5 2023

 Bít

14 tháng 5 2023

Danh từ: Đồng chiêm, nắng, gió, cánh cò

Động từ: phả; dẫn

Tính từ: vàng

 

 

11 tháng 11 2021

- Các BPTT: 

+ Nhân hóa: phả, dẫn, nâng, liếm

+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: tiếng hát chói chang

+ Nói quá: Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời.

+ Đảo trật tự từ: Long lanh lưỡi hái

- Tác dụng:

+ Nhân hóa: Tạo ra cách diễn đạt uyển chuyển, nhịp nhàng.

+ Ẩn dụ: Làm cho bức tranh mùa gặt hiện ra thật có hồn, sinh động, hấp dẫn, gợi cảm với nhiều màu sắc rực rỡ 

+ Nói quá: Tăng nhạc điệu nhạc tính cho đoạn thơ.

+ Đảo trật tự từ: Thể hiện tài quan sát, tình cảm yêu quý, trân trọng thiên nhiên của tác giả.

11 tháng 11 2021

Ẩn dụ

8 tháng 8 2019

                                                                    Bài làm

             Tiếng Việt ta giàu đẹp như thế nào là vấn đề đã được không ít các nhà nghiên cứu quan tâm. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng có bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, nhà phê bình Đặng Thai Mai có Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc...Các nhà văn, nhà thơ không cần bàn luận gì, họ chỉ lặng lẽ mài giũa cho tiếng Việt ngày càng "trong" và "sáng" hơn, ngày càng "giàu" và "đẹp" hơn.

           Quả thực, tiếng Việt ta rất giàu và đẹp.

           Tiếng Việt là thứ ngôn ngữ giàu hình ảnh, hình tượng. Với một hệ thống các từ láy, từ ghép, từ tượng hình, tượng thanh, tiếng Việt có khả năng gợi ra được những hình ảnh rất rõ nét trong tâm trí của người nghe.

           Hai câu thơ với cách dùng từ gợi hình ảnh, trạng thái đầy ấn tượng của Bà Huyện Thanh Quan:

                                          Lom khom dưới núi, tiều vài chú

                                         Lác đác bên sông, chợ mấy nhà

             Nhờ những từ láy lom khom, lác đác mà sức biểu hiện của câu thơ đã tăng gấp bội. Cảnh hoang vu, quạnh vắng của Đèo Ngang trong buổi chiều tà càng thêm hiu hắt, ảm đạm.

            Một điều lí thú hơn là ngay cả những từ đơn âm của tiếng Việt cũng có giá trị gợi hình. Chẳng hạn như:

                              Thân em vừa trắng lại vừa tròn

                                 Bảy nổi ba chìm với nước non

                                                             (Hồ Xuân Hương)

            Cùng với khả năng tạo hình, tiếng Việt còn là thứ tiếng giàu âm thanh, nhạc điệu. Với một hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, thêm vào đó là hệ thống các thanh điệu với những âm độ, âm vực, tiếng Việt có khả năng tạo ra nhiều giai điệu khác nhau: lúc du dương trầm bổng, lúc réo rắt, lúc lại sâu lắng, thiết tha...

          Những giai điệu vừa sôi nổi rạo rực, vừa thiết tha đằm thắm, du dương của câu thơ Tố Hữu:

          Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi Rừng cọ, đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sông Lô, hò ô tiếng hát Chuyến phà dào dạt bến nước Bình Ca.

           Một đặc điểm không thể bỏ qua của tiếng Việt là sắc thái gợi cảm, sắc thái biểu hiện cảm xúc. Nó có khả năng diễn tả tinh tế những trạng thái khác nhau trong đời sống nội tâm phong phú của tâm hồn Việt.

         Chỉ lấy ví dụ riêng về mặt diễn tả tâm trạng nhớ nhung của con người cũng đủ làm ta ngạc nhiên.

          Một trạng thái nhớ nhung cồn cào, da diết:

                              Nhớ ai bổi hổi bồi hồi

                    Như đứng đống lửa như ngồi đống rơm

                                                                     (Ca dao)

          Trong tiếng Việt, sự tinh tế, uyển chuyển trong cách đặt câu, dùng từ, không chỉ là cái hay, mà còn tạo ra vẻ đẹp trong hình thức diễn đạt.

           Bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan, ta thấy có những câu thơ chứng minh cho sự phong phú và cách phối hợp hài hòa hệ thống thanh điệu trong tiếng Việt:

                                              Bước tới đèo Ngang bóng xế tà

                                              Cỏ cây chen đá lá chen hoa.

            Vẻ đẹp thiên nhiên như một bức tranh thủy mặc. Âm hưởng thơ gợi lên khung cảnh của một vùng rừng núi hoang vu. Cảnh đẹp nhưng nhuốm màu buồn tẻ, quạnh hiu. Những bông hoa rừng đây đó không đủ làm sáng bức tranh núi non hùng vĩ lúc ngày tàn, đêm xuống.

            Những ưu điểm nổi bật về mặt nghệ thuật của bài văn nghị luận Sự giàu đẹp của tiếng Việt là ở chỗ tác giả đã kết hợp khéo léo giữa giải thích với chứng minh, bình luận. Cách lập luận rất chặt chẽ: Nêu nhận định ở phần mở bài, sau đó giải thích và bình luận nhận định. Dùng các dẫn chứng để chứng minh, làm tăng sức thuyết phục của lí lẽ.

            Bài nghị luận này thể hiện trình độ hiểu biết sâu sắc về tiếng việt của nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai. Tác giả đã khơi dậy trong lòng chúng ta lòng tự, hào và ý thức bảo vệ Sự giàu đẹp của tiếng Việt. Yêu tiếng mẹ đẻ là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. Đọc và suy ngẫm kĩ về bài văn trên, chúng ta càng thêm tin tưởng vào tương lai tươi sáng của tiếng Việt.

30 tháng 11 2021

DT : đồng chiêm, nắng, cánh cò, gió, thung lúa.

ĐT : phả, dẫn.

TT : vàng.

  BÀI 1 I. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Đồng chiêm phả nắng lên khôngCánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói changLong lanh lưỡi hái liếm ngang chân trờiTay nhè nhẹ chút, người ơi Trông đôi hạt rụng, hạt rơi xót lòngDễ rơi là hạt đầu bôngCông một nén, của một đồng là đây( Tiếng hát mùa gặt- Nguyễn Duy)Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì? Xác...
Đọc tiếp

 

 

BÀI 1 I. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (2.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Đồng chiêm phả nắng lên không

Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng

 Gió nâng tiếng hát chói chang

Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời

Tay nhè nhẹ chút, người ơi

 Trông đôi hạt rụng, hạt rơi xót lòng

Dễ rơi là hạt đầu bông

Công một nén, của một đồng là đây

( Tiếng hát mùa gặt- Nguyễn Duy)

Câu 1. Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?

Câu 2. Chỉ ra từ láy có trong đoạn thơ?

Câu 3. Chỉ ra một biện pháp tu từ trong khổ 1?

Câu 4. Hai câu thơ cuối, nhà thơ khuyên chúng ta điều gì?

II. LÀM VĂN (8,0 điểm)

Câu 1. (2.0 điểm) Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi:

Thân em như trái bần trôi

Gió dập, sóng dồi biết tấp vào đâu

Câu ca dao trên sử dụng mô típ quen thuộc nào?Mô típ đó gợi cảm xúc gì cho người đọc?

Câu 2 (6.0 điểm): Biểu cảm về một người em yêu quý nhất.

giú mình với ạ, mình đang cần rất gấp !!

0