K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2018

tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi bắt đầu, học sinh trong các lớp ùa ra như 1 đàn bướm trắng. Sắc trắng của áo,màu đỏ khăn quàng bay phấp phới thật đẹp mắt.Nắng vàng hoe, vây cối vươn vai khỏe khoắn sau giấc ngủ dài,vươn vai chào đón các bạn học sinh. Các bạn chơi đùa rất vui vẻ, các bạn nữ thì đá cầu,nhảy dây hay tụ tập trò chuyện. Các bạn nam thì đá bóng,chơi đuổi bắt ,trên vai ai nấy ướt đẫm ánh nắng. Tiếng hò hét, tiếng cười nói của học sinh-đã xua đi cái nắng oi ả của mùa hè...

-Đoạn văn trên có 6 câu.

-Ẩn dụ: Ướt đẫm ánh nắng.

8 tháng 7 2018

Nhung là một người bạn thân của tôi, phải nói như thế vì tôi không có nhiều bạn và bạn ấy cũng vậy. Nhung hầu như chỉ chơi thân với tôi bởi có lẽ tôi là người chịu được cái tính ít nói của cô, còn cô bạn ấy thì nhất quyết là người duy nhất chịu được cái tính nói liên hồi của tôi. Thật thú vị là tôi và Nhung không chỉ khác nhau về tính cách mà còn khác nhau cả về hình dáng bên ngoài. Trái với cái vẻ còm nhom như xác ve của tôi là một thân hình béo tròn, đầy đặn trông rất dễ thương của Nhung. Nhung có đôi mắt to và nâu, một màu nâu hạt dẻ xinh đẹp, khuôn mặt tròn trắng trẻo thường hồng lên mỗi khi bị tôi trêu chọc. Cặp lông mày sâu róm khi tức giận lại nhăn lên trông thật ngộ. Đặc biệt, bạn hay mỉm cười khi nghe tôi nói chuyện.Nụ cười của bạn như ướt đẫm sao sa,thật đẹp!

Ẩn dụ:Nụ cười của bạn như ướt đẫm sao sa,thật đẹp!

6 tháng 3 2018

VD: Chị ơi, trời nóng quá, ánh nẳng chảy đầy vào những hàng cây bên đường kìa! (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)

1. Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau đây :–Người Cha mái tóc bạcĐốt lửa chó anh nằm.(Minh Huệ)–Bây giờ mận mới hỏi đàoVườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?(Ca dao)–Đèn khoe đèn tỏ hơn trăngĐèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn ?(Ca dao)–Chỉ có thuyền mới hiểuBiển mênh mông nhường nào.(Xuân Quỳnh)–Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.(Xuân Diệu)–Em thấy cơn mưa ràoNgập tiếng...
Đọc tiếp

1. Xác định các kiểu ẩn dụ trong các câu sau đây :

Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa chó anh nằm.

(Minh Huệ)

Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?

(Ca dao)

Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng
Đèn ra trước gió còn chăng hỡi đèn ?

(Ca dao)


Chỉ có thuyền mới hiểu
Biển mênh mông nhường nào.

(Xuân Quỳnh)

Này lắng nghe em khúc nhạc thơm.

(Xuân Diệu)


Em thấy cơn mưa rào
Ngập tiếng cười của bố.

(Phan Thế Khải)

2.
Ẩn dụ sau đây thuộc kiểu ẩn dụ nào ? Sử dụng ẩn dụ như vậy có tác dụng gì ?
“Mà bên nước tôi thì đang hửng lên cái nắng bốn giờ chiều, cái nắng đậm đà của
mùa thu biên giới.”

(Nguyễn Tuân)
3. Những câu sau đây có câu nào sử dụng ẩn dụ không ? Nếu có, em hãy chỉ ra
những ẩn dụ cụ thể.

– Chúng ta không nên nướng tiền bạc của cha mẹ.
– Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.

(Hổ Chí Minh)
4. Trong sinh hoạt hằng ngày, chúng ta thường hay sử dụng ẩn dụ để trao đổi thông
tin và bộc lộ tình cảm. Em hãy kể một số ẩn dụ trong sinh hoạt hằng ngày.
5. Em hãy tìm những ẩn dụ trong ba bài thơ và các bài đọc thêm trong sách giáo
khoa Ngữ văn 6, tập hai.
6. Em hãy làm bài thơ theo thể thơ năm chữ có sử dụng ít nhất một phép ẩn dụ.
7. Trong đoạn thơ sau đây :
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương vù rộn tiếng chim.

(Tố Hữu)

a) Tìm các phép so sánh và ẩn dụ trong đoạn thơ.
b) Hãy viết thành văn xuôi đoạn thơ trên.
8.
Có người nói : “Sức mạnh của so sánh là nhận thức, sức mạnh của ẩn dụ là biểu
cảm”. Em hãy tìm vài ví dụ tiêu biểu để chứng minh.
Hướng dẫn giải bài tập phần ẩn dụ

1. Bài này là để củng cố kiến thức về các kiểu ẩn dụ. Học sinh đọc kĩ phần kiến
thức cơ bản và giải bài tập.
2.
a) Đây là kiểu ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
b) Cách sử dụng ẩn dụ như vậy có tác dụng làm cho sự vật, sự việc mình nói tới
thêm rõ, vì được tiếp nhận bằng cả hai giác quan.
3.
Bài này có hai ẩn dụ là “tắm” và “nướng”.
4.
Trong sinh hoạt hằng ngày chúng ta thường sử dụng các ẩn dụ sau đây :
thấy lạnh, nghe mệt, giọng nói khê nồng,… Dựa vào đó học sinh có thể kể rất
nhiều những ẩn dụ tương tự.
5.

Học sinh đọc kĩ ba bài thơ trong sách giáo khoa và các bài đọc thêm để tìm các ẩn
dụ. Tìm được, hãy gạch chân và điền vào bài tập, sau đó nhờ thầy, cô hoặc các bạn
cùng kiểm tra lại.
6. Học sinh nhớ là tìm ra ẩn dụ cũng khó, làm thơ có ẩn dụ lại càng khó, vì phải
chọn ẩn dụ hay và bất ngờ nhưng lại quen thuộc. Trước hết hãy chọn cách nói ẩn
dụ của bố mẹ thường nựng con hằng ngày, sau đó đưa những ẩn dụ ấy vào thơ.
Muốn làm được thơ học sinh phải học eách làm thơ.
7.
a) Đoạn thơ có hai phép ẩn dụ và một phép so sánh, người ta thường gọi là liên dụ.
Học sinh hãy chỉ ra cụ thể các phép ẩn dụ và phép so sánh theo gợi ý trên.
b)
Muốn làm được câu này học sinh cần nhớ ẩn dụ là so sánh ngầm, thiếu cả vế A, cả
phương diện so sánh và từ so sánh. Học sinh cố gắng phục hồi lại tất cả những yếu
tố còn thiếu trong đoạn thơ, chắc chắn đoạn thơ sẽ biến thành đoạn văn.
8. Học sinh cần nhớ trong ẩn dụ, sự vật, hiện tượng A và sự vật, hiện tượng B phải
có nét tương đồng và quen thuộc, chỉ gọi A là người ta hiểu B. Cho nên ẩn dụ
không đem đến cho ta hiểu biết gì thêm về B mà chỉ là cách gọi B một cách gợi
cảm. Trong so sánh chỉ cần A và B có một nét giộng nhau là đủ. Người ta công
khai đối chiếu hai sự vật, hiện tượng để giúp ta hiểu biết sự vật, hiện tượng nói đến
một cách có hình ảnh. Qua so sánh, người ta có cảm giác cụ thể hơn về sự vật, hiện
tượng muốn nói. Từ những gợi ý trên học sinh tự rút ra kết luận và làm bài.

4
12 tháng 4 2020

rảnh dữ

13 tháng 4 2020

có r đâu, bận muốn chết

7 tháng 7 2017

tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi bắt đầu, học sinh trong các lớp ùa ra như 1 đàn bướm trắng. Sắc trắng của áo,màu đỏ khăn quàng bay phấp phới thật đẹp mắt.Nắng vàng hoe, vây cối vươn vai khỏe khoắn sau giấc ngủ dài,vươn vai chào đón các bạn học sinh. Các bạn chơi đùa rất vui vẻ, các bạn nữ thì đá cầu,nhảy dây hay tụ tập trò chuyện. Các bạn nam thì đá bóng,chơi đuổi bắt ,trên vai ai nấy ướt đẫm ánh nắng. Tiếng hò hét, tiếng cười nói của học sinh-đã xua đi cái nắng oi ả của mùa hè...

-Đoạn văn trên có 6 câu.

-Ẩn dụ: Ướt đẫm ánh nắng.

7 tháng 7 2017

Viết đoạn văn gì?

1 tháng 12 2016

NGƯỜI TA XÂY KIỂU KHÁC HƠN VÍ DỤ XÂY NHÀ BẰNG GẠCH HOẶC XÂY CAO TẦNG HƠN ĐÓ

SINH HOẠT THƯỜNG NGÀY THÌ BẠN BIẾT RỒI CÒN J KỂ TEN NHỮNG HOẠT ĐỌNG CỦA GIA ĐÌNH BẠN VÀO THƯỜNG NGÀY

 

4 tháng 12 2016

Theo mình đã được học thì những kiểu nhà ở miền Trung thì là nhà dựng tạm bợ,đắp bằng đất. Còn hiện nay nhà nước đã cho làm nhà nổi để chống lũ. Khi nước lũ chưa đến thì họ cột một sợi dây vào trụ. Khi lũ sắp đến họ mở dây để nó nổi trên mặt nước. Nhưng chỉ có một vài nhà là có nhà nổi thôi.

Còn những hoạt động hằng ngày bình thường thì bạn kể những hoạt động của nhà bạn.Cho mình một nhận xét nha!

 

5 tháng 2 2017

Chọn đáp án: A

5 tháng 3 2019

Bn lên mạng hoặc vào câu hỏi tương tự nha!

K mk nha!

thanks!

haha!!

5 tháng 3 2019

vì em gái Kiều Phương thích dùng lọ nồi để làm màu mà cứ bôi lên mặt nên anh trai mới gọi là Mèo

9 tháng 3 2022

tham khảo:

- Bố em đèo em đi học và đưa mẹ đi làm.

- Mỗi buổi chiều, bố đưa em đi câu cá.

- Khi ăn cơm, em thường xới cơm mời mọi người trong nhà.

- Buổi tối, cả nhà em quây quần bên nhau cùng xem chương trình Thời sự.

9 tháng 3 2022

Refer

 

- Bố em đèo em đi học và đưa mẹ đi làm.

- Mỗi buổi chiều, bố đưa em đi câu cá.

- Khi ăn cơm, em thường xới cơm mời mọi người trong nhà.

- Buổi tối, cả nhà em quây quần bên nhau cùng xem chương trình Thời sự.