K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2015

1 đống và 1 đòng.Nghĩa là seo!

7 tháng 5 2017

Đầu tiên đánh số đống gạch ( 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10)
đống 1 lấy 1 viên gạch 
đống 2 lấy 2 viên gạch 
...............................
đống 10 lấy 10 viên gạch 

Tổng cộng có 
1 + 2 + 3 +... +10 = 55 viên gạch 
Sau đó đem cân 
Nếu khối lượng cân dc là 
55 kg ...> ko có gạch giả ( 55 x1 =55 kg )
54,9 kg ...>đống 1 là gạch giả ( 54 x1 +0,9=54,9 kg )
54,8 kg ...> đống 2 là gạch giả (53x1+0,9 + 0,9= 54,8 kg )
..........................................
54kg .... > đống 10 là gạch giả ( 45x1 + 10x0,9 = 54kg )

7 tháng 5 2017

54 kg....>đống 10 là gạch giả (45x1+10x0,9=54 kg)

mk làm theo bạn đó

27 tháng 6 2021

- Đánh dấu từng đống theo số thứ tự 1,2,3.....

- Mỗi đống lấy số viên theo thứ tự của đống đó thu được 1+2+.. = 55 ( viên gạch )

- Đem cân lượng gạch lên : Khối lượng của nó là : 55 - 0,9x ( kg )

=> x sẽ là số thứ tự đống gạch giả .

27 tháng 6 2021

kia là -0,1x nha bấm nhầm :((

24 tháng 12 2020

P = 10.m = 10.1600 = 16000 N

Trọng lượng của 10 viên gạch là 16000 . 10 = 160000 N

24 tháng 12 2020

Đổi: 1600g= 1,6 kg

Khối lượng 10 viên gạch là: 1,6.10=16 (kg)

Trọng lượng của 10 viên gạch là: 

p=10.m=10.16=160 (N)

Đ/S: 160N

28 tháng 3 2016

a. 4 lần

b. Lần 1: Chia 27 đồng ra làm 3 nhóm, mỗi nhóm 9 đồng

Chọn 2 nhóm bất kì đặt lên 2 đĩa cân

Nếu cân thăng bằng: Nhóm còn lại có chứa đồng xu giả

Nếu cân ko thăng bằng: Bên nhẹ hơn có chứa đồng xu giả

Lần 2: Chia 9 đồng ra làm 3 nhóm, 2 nhóm 4 đồng và 1 nhóm 1 đồng

Lấy 2 nhóm 4 đồng đặt lên 2 đĩa cân

Nếu cân thăng bằng: Đồng xu còn lại là đồng xu giả

Nếu cân ko thăng bằng: Bên nhẹ hơn có chứa đồng xu giả

Lần 3: Chia 4 đồng làm 2 nhóm, mỗi nhóm 2 đồng

Đặt 2 nhóm lên 2 đĩa cân, bên nhẹ hơn có chứa đồng xu giả

Lần 4: Đặt 2 đồng xu còn lại lên 2 đĩa cân, bên nhẹ hơn là đồng xu giả

Duyệt nhé

18 tháng 8 2017

Ta chia 9 đồng thành 3 nhóm, A,B và C. (lần cân 1) ta lấy nhóm A cân vs nhóm B, sẽ có 2 trường hợp:

1 Là:

- 2 nhóm A và B bằng nhâu, ta lấy 2 đồng của nhóm C cân vs nhau ( lần cân 2) nêu chúng bằng nhau thì đồng còn lại là đồng cần tìm, còn nếu có 1 đồngnặng hơn thì đồng đó là đồng caanf tìm

2 Là:

-1 trong 2 nhóm có số cân nặng hơn, ta lấy nhóm đó lm tương tự như tình huống 1

mài lớp bốn thì teo lớp 5

thề

16 tháng 8 2016

Chia 9 đồng tiền ra 3 phần bằng nhau, mỗi phần 3 đồng tiền. Để dễ  thực hiện gọi ba nhóm lần lượt là nhóm A. nhóm B, nhóm C. đầu tiên ta cân nhóm A và nhóm B (Lần cân thứ nhất) .  kia.

Trường hợp 1:

Nhóm A và nhóm B có một nhóm có khối lượng lớn hơn. Lúc này, ta lấy nhóm nặng hơn đó chia làm ba nhóm nhỏ hơn, mỗi nhóm một đồng, đặt hai đồng lên hai dĩa cân (Lần cân thứ hai). Nếu hai đồng này bằng nhau thì đồng thứ ba chính là đồng khác biệt, nếu hai đồng trên hai dĩa cân đồng nặng đồng nhẹ thì đồng nặng chính là đồng khác biệt.

Trường hợp 2:

Nhóm A và nhóm B bằng nhau. Nhóm C có đồng tiền khác biệt. Ta thực hiện như trường hơp 1, chia nhóm C làm ba phần, mỗi phân 1 đồng, đặt hai đồng lên hai bên dĩa cân rồi cân. ( Lần cân thứ hai).

Lưu ý: hai trường hợp này sẽ chỉ xảy ra một trường hợp.