K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét (O) có

CD là dây cung(C,D∈(O))

B là điểm chính giữa của \(\stackrel\frown{CD}\)(gt)

Do đó: \(\stackrel\frown{CB}=\stackrel\frown{BD}\)

\(sđ\widehat{CB}=sđ\widehat{BD}\)(1)

Xét (O) có 

\(\widehat{BMD}\) là góc nội tiếp chắn cung BD(gt)

nên \(\widehat{BMD}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\stackrel\frown{BD}\)(Định lí góc nội tiếp)(2)

Xét (O) có 

\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC(gt)

nên \(\widehat{BAC}=\dfrac{1}{2}\cdot sđ\widehat{CB}\)(Định lí góc nội tiếp)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{BMD}=\widehat{BAC}\)(đpcm)

 

31 tháng 1 2021

thanks nhìu nha leuleu

9 tháng 3 2018

HS tự chứng minh

a: Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên OH*OA=OB^2=R^2

b: Xét ΔABC và ΔADB có

góc ABC=góc ADB

góc BAC chung

Do đó; ΔABCđồng dạng với ΔADB

=>AB/AD=AC/AB

=>AB^2=AD*AC

=>AD*AC=AH*AO

a: OH*OA=OB^2=R^2

b: ΔOCD cân tại O

mà OM là trung tuyến

nên OM vuông góc với CD

Xét tứ giác OMBA có

góc OMA=góc OBA=90 độ

nên OMBA là tứ giác nội tiếp

c: Xét ΔOHE vuông tại H và ΔOMA vuông tại M có

góc MOA chung

Do đó: ΔOHE đồng dạng với ΔOMA

=>OH/OM=OE/OA

=>OM*OE=OH*OA=R^2=OC^2=OD^2

=>ΔODE vuông tại D

=>DE là tiếp tuyến của (O)