Giúp tôi tóm tắt bài ''Bức tranh của em gái tôi'' ?
Làm ơn, tôi cần gấp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Vũ Thi Thiết còn gọi là Vũ Nương là một người đẹp người đẹp nết. Có chồng là Trương Sinh không có học,tính đa nghi, vì mê nhan sắc của Vũ Nương mà xin mẹ cưới nàng về làm vợ. Giặc đến Trương Sinh phải đi lính Vũ Nương ở nhà một mình nuôi con thơ và chăm sóc mẹ già như mẹ đẻ của mình. Giặc tan Trương Sinh trở về quê làng biết tin mẹ mất vội tin lời con nhỏ mà cho rằng Vũ Nương đã có người đàn ông khác nên đã về nhà la hét, đánh đập, xua đuổi. Uất ức Vũ Nương phải trẵm mình xuống bến Hoàng Giang để tự vẫn, nhưng được Linh Phi cứu đem về sống ở thủy cung gặp người cùng làng là Phan Lang. Bèn gợi lại chuyện xưa và nhờ Phan Lang nói với Trương Sinh lập đàn giải oan, Trương Sinh lập đàn giải oan 3 ngày 3 đêm Vũ Nương hiện về trong chốc lát rồi biến mất.
-Vũ Thị Thiết(Vũ Nương)đẹp ng đẹp nết,đc Trương Sinh là ng thất hc,tính hay ghen cưới về vs 100 lạng vàng
-Trương Sinh pk đi lính trog nhóm đầu,Vũ Nương ở nhà chăm sóc mẹ chồng chu đáo và thay ck nuôi cn thơ.Mẹ ck mất lo ma chay chẳng khác j cn ruột.
-Chiến tranh chấm dứt,Trương Sinh về quê,hay tin mẹ mất rất đau buồn,đồng thời cn thơ lại k nhận mk nên ghen tuông và nghi ngờ sự thủy chung của Vũ Nương.Vũ Nương chứng tỏ sự trog sạch của mk nên đã nhảy xuống sông tự vãn.
-Phan Lang do cứu Linh Phi nên đc báo đáp.Sau đó gặp đc vũ nương.Nhờ đó Trương Sinh đã lập đàn giải oan cho vk,nhưng Vũ Nương k thê trở lại dương gian bởi định kiến của xã hội phong kiến quá hà khắc
Chúc bn hc tốt,tk mk nha
tham khảo
Sáng hôm ấy, khi cô giáo đến chơi nhà, nhìn thấy Erico có hành động vô lễ đối với mẹ nên bố đã viết một bức thư gửi cho Enrico. Trong thư, bố kể về những tháng ngày thơ ấu của Enrico, về sự chăm sóc và hy sinh cao cả của mẹ dành cho Enrico. Ở đó, người bố đã thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc phê bình vừa dịu dàng khuyên bảo, có sự xót xa, giận dữ và cả niềm mong mỏi, yêu thương. Người bố mong Enrico hiểu ra tình yêu thương của mẹ cũng như ý thức, trách nhiệm, thái độ nên có của mình dành cho mẹ. Đọc xong bức thư, Enrico đã rất xúc động và hối hận. Những dòng thư của người bố không chỉ để nhắc nhở đứa con mà còn là lời cảnh tỉnh và là bài học giáo dục cho rất nhiều người về tình mẫu tử và thái độ cần có của mọi người dành cho mẹ, dành cho sự hy sinh của mẹ.
TK
Khi cô giáo đến thăm, En- ri- cô đã vô tình thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Bố En- ri- cô vô cùng tức giận và đã viết một bức thư để nghiêm khắc cảnh cáo lỗi lầm của cậu. Trong thư, bố dùng những lời lẽ vừa nghiêm khắc giận dữ vừa dịu dàng, yêu thương để dạy bảo En-ri-cô. Đặc biệt, bố còn nhấn mạnh về tình yêu thương và sự hi sinh cao cả mà mẹ dành cho En- ri- cô. Trước cách xử sự vô cùng tinh tế mà cũng nghiêm khắc của bố, En- ri- cô cảm thấy hối hận và xúc động vô cùng
Tham khảo nha em:
Sáng hôm ấy, khi cô giáo đến chơi nhà, nhìn thấy Erico có hành động vô lễ đối với mẹ nên bố đã viết một bức thư gửi cho Enrico. Trong thư, bố kể về những tháng ngày thơ ấu của Enrico, về sự chăm sóc và hy sinh cao cả của mẹ dành cho Enrico. Ở đó, người bố đã thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc phê bình vừa dịu dàng khuyên bảo, có sự xót xa, giận dữ và cả niềm mong mỏi, yêu thương. Người bố mong Enrico hiểu ra tình yêu thương của mẹ cũng như ý thức, trách nhiệm, thái độ nên có của mình dành cho mẹ. Đọc xong bức thư, Enrico đã rất xúc động và hối hận. Những dòng thư của người bố không chỉ để nhắc nhở đứa con mà còn là lời cảnh tỉnh và là bài học giáo dục cho rất nhiều người về tình mẫu tử và thái độ cần có của mọi người dành cho mẹ, dành cho sự hy sinh của mẹ.
tham khảo
Sáng hôm ấy, khi cô giáo đến chơi nhà, nhìn thấy Erico có hành động vô lễ đối với mẹ nên bố đã viết một bức thư gửi cho Enrico. Trong thư, bố kể về những tháng ngày thơ ấu của Enrico, về sự chăm sóc và hy sinh cao cả của mẹ dành cho Enrico. Ở đó, người bố đã thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc phê bình vừa dịu dàng khuyên bảo, có sự xót xa, giận dữ và cả niềm mong mỏi, yêu thương. Người bố mong Enrico hiểu ra tình yêu thương của mẹ cũng như ý thức, trách nhiệm, thái độ nên có của mình dành cho mẹ. Đọc xong bức thư, Enrico đã rất xúc động và hối hận. Những dòng thư của người bố không chỉ để nhắc nhở đứa con mà còn là lời cảnh tỉnh và là bài học giáo dục cho rất nhiều người về tình mẫu tử và thái độ cần có của mọi người dành cho mẹ, dành cho sự hy sinh của mẹ.
1. Tóm tắt văn bản tôi đi học mẫu 1
Hằng năm cứ vào cuối thu, tác giả lại nhớ về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học. Đó là một buổi sáng mùa thu, tác giả được mẹ dắt tay đi học. Nhân vật tôi đến trường trong cảm xúc: Hôm nay tôi đi học khác với thường ngày. Cậu đến trường xếp hàng, điểm danh, vào lớp trong tâm thế hồi hộp lo âu. Và bài học đầu tiên mà hôm đó thầy giáo viết lên bảng đó là bài tập viết: Tôi đi học!
2. Tóm tắt văn bản Tôi đi học mẫu 2
Hằng năm cứ vào cuối thu, khung ảnh thiên nhiên lại làm cho tác giả nhớ đến những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học. Nhân vật tôi được mẹ đưa đến trường trong lòng tràn ngập cảm giác mới lạ: Hôm nay tôi đi. Cậu tự nhiên thấy muốn tự mình cầm bút thước, thấy những trò quậy phá rong ruổi với đám bạn đã xa tít tắt. Khi tới trường, quan sát những học sinh cậu thấy họ như những con chim non còn bỡ ngỡ trong những cử chỉ hành động gần như trở nên thừa thãi. Khi thầy Đốc trưởng Mĩ Lí điểm danh cho học sinh xếp hàng vào lớp, ai cũng hồi hộp, lo âu, không biết phải làm gì nhưng sau câu nói của thầy mọi chuyện đều ổn. Lớp học bắt đầu với dòng chữ đầu tiên thầy viết lên bảng đó là bài tập viết: Tôi đi học!
3. Tóm tắt truyện Tôi đi học mẫu 3
Tác giả Thanh Tịnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vốn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"…
4. Tóm tắt văn bản tôi đi học mẫu 4
Tôi vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với tôi vốn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, tôi có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tôi càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng tôi lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Chúng tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp chúng tôi vào lớp. Tôi nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"…
Bạn ơi ở đây ngt toàn có mạng ko à
Mk khuyên bn là lên internet mà tìm
P/S: ở đây ai chả cóp mạng (ko ai rảnh mà ghi đâu , hiếm lắm)
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác
II. Nhiễm điện do co xátNhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện
Ví dụ: Cọ xát một thước nhựa vào vải len
+ Nếu đưa chiếc thước nhựa đã bị nhiễm điện lại gần những mẩu giấy vụn ta thấy thước nhựa có thể hút được các mẩu giấy đó.
+ Nếu đưa bút thử điện chạm vào thước nhựa thì bóng đèn trong bút thử điện sẽ lóe sáng.
III. Củng cố kiến thức bài họcVí dụ:
Cánh quạt bị nhiễm điện do ma sát với không khí (Hiện tượng nhiễm điện do ma sát). Khi các hạt bụi có rất nhiều trong không khí lại gần cánh quạt, chúng bị nhiễm điện do cảm ứng. Nhờ vậy cánh quạt và các hạt bụi hút nhau, bụi dính vào cánh quạt. Lực hút của các phần tử nhiễm điện như trên gọi là lực hút tĩnh điện. Sau một thời gian lượng bụi càng ngày càng dày lên. Nếu quan sát ta thấy phần rìa cánh quạt chém vào không khí dính nhiều bụi nhất.
Câu hỏi: Một thanh thủy tinh không bị nhiễm điện được treo trên giá bằng một sợi dây mềm. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao?
Trả lời:
Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
- Có hai loại điện tích đó là điện tích âm và điện tích dương. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
+ Vật nhiễm điện dương được gọi là vật mang điện tích dương (+).
+ Vật nhiễm điện âm được gọi là vật mang điện tích âm (-)
Chú ý: Quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
- Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
- Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
2. Sơ lược về cấu tạo nguyên tửMọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ, mỗi nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn.
- Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương (+).
- Chuyển động xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm (-) tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.
- Tổng các điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
- Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác trong cùng một vật hay từ vật này sang vật khác.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI1. Xác định loại điện tích của vật bị nhiễm điệnTùy thuộc vào bài toán mà ta sử dụng một trong hai cách sau:
- Cách 1: Ban đầu các vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát:
+ Nếu vật nhận thêm (thừa) electron thì vật mang điện tích âm.
+ Nếu vật mất bớt (thiếu) electron thì vật mang điện tích dương.
Ví dụ 1: Trước khi cọ xát thì thước nhựa và mảnh vải đều trung hòa về điện (hình 18.5a).
Sau khi cọ xát thước nhựa vào mảnh vải thấy:
+ Thước nhựa nhận thêm electron nên thanh nhựa mang điện tích âm (hình 18.5b)
+ Mảnh vải mất bớt electron nên mảnh vải mang điện tích dương (hình 18.5b)
- Cách 2: Đưa vật bị nhiễm điện đến gần vật nhiễm điện đã biết loại:
+ Nếu hai vật đẩy nhau thì hai vật đó nhiễm điện cùng loại.
+ Nếu hai vật hút nhau thì hai vật đó nhiễm điện khác loại
Ví dụ 2: Vật A bị nhiễm điện nhưng chưa biết là nhiễm điện gì, vật B nhiễm điện dương. Khi đặt vật A lại gần vật B thì thấy chúng hút nhau ⇒ Vật A và B nhiễm điện khác loại ⇒ Vật A nhiễm điện âm.
2. Giải thích một số hiện tượng- Dựa vào kết luận lực tương tác giữa các vật nhiễm điện:
+ Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau.
+ Các vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
- Khi hai vật trung hòa về điện cọ xát vào nhau thì chúng cùng bị nhiễm điện nhưng nhiễm điện khác loại (Ví dụ 1)
BÀI 19
I – DÒNG ĐIỆN
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Đèn điện sáng, quạt điện khi quay và các thiết bị điện khác hoạt động khi có dòng điện chạy qua.
II – NGUỒN ĐIỆN
Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động.
Ví dụ: Pin, Ác quy, …
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực: Cực dương và cực âm
- Dòng điện chạy trong mạch điện kín bao gồm các thiết bị điện được nối liền với hai cực của nguồn điện bằng dây điện.
Chúc bạn học tốt ! :3
Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.
Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.
Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.
TÓM TẮT:
Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình.
chúc em học tốt ^.^
Tôi vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với tôi vỗn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, tôi có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tôi càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng tôi lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Chúng tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp chúng tôi vào lớp. Tôi nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"…
Tác giả Thanh Tịnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vốn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"…
Tác giả Thanh TỊnh vẫn còn nhớ như in ngày đầu tiên đến trường. Đó là một buổi sáng mùa thu, lá rụng nhiều, tiết trời se lạnh. Con đường đến trường đối với chú bé ấy vỗn đỗi quen thuộc bỗng dưng trở nên lạ lẫm. Trong khoảnh khắc vui sướng pha lẫn hồi hộp, e dè, chú bé có những ý nghĩ thật non nớt và ngây thơ: "Chắc chỉ có người thạo mới cầm nổi bút thước". Trong bộ quần áo mới, tác giả Thanh Tịnh càng "thấy mình trang trọng và đứng đắn" hơn, những suy nghĩ nhẹ nhàng lướt qua như làn mây trắng xốp bồng bềnh. Lúc tới trường, nghe ba hồi trống, lòng chú bé lo sợ vẩn vơ, sợ những điều mới lạ và khó khăn trước mắt. Những lời nói của ông đốc ấm áp vang lên, khuyến khích những chú chim non vào lớp. Nhân vật tôi trong phút chốc đã òa khóc, nhưng người mẹ đã nhẹ nhàng giúp con vào lớp. Chú bé nhìn bàn ghế, người bạn ngồi kế bên và cảm thấy thân quen dẫu chưa bao giờ gặp gỡ. Rồi quàng tay lên bàn, ngoan ngoãn đánh vần dòng chữ thầy giáo viết: "Tôi đi học"...
Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.
Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.
Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.
Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.
Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.
Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.