K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2014
1/1/15 * 1/1/16 * 1/1/17 * ..... * 1/1/2006= 16/15 * 17/16 * 18/17 * ..... * 2007/2006= 2007/15 = 669/5
13 tháng 6 2018

\(1\frac{1}{15}\cdot1\frac{1}{16}\cdot1\frac{1}{17}\cdot...\cdot1\frac{1}{2006}\)

\(=\frac{16}{15}\cdot\frac{17}{16}\cdot\frac{18}{17}\cdot...\cdot\frac{2007}{2006}\)

\(=\frac{16\cdot17\cdot18\cdot...\cdot2007}{15\cdot16\cdot17\cdot...\cdot2006}\)

\(=\frac{2007}{15}\)

13 tháng 6 2018

1\(\frac{1}{15}\) x 1\(\frac{1}{16}\) x 1\(\frac{1}{17}\) x ............ x 1\(\frac{1}{2016}\)

\(\frac{16}{15}\)\(\frac{17}{16}\)x  \(\frac{18}{17}\)x ................. x \(\frac{2017}{2016}\)

\(\frac{1}{15}\)x 2017

\(\frac{2017}{15}\)

5 tháng 5 2017

Câu 1:

Đặt \(A=\frac{n-8}{n+3}\)

             Ta có:\(A=\frac{n-8}{n+3}=\frac{n+3-11}{n+3}=1-\frac{11}{n+3}\)

   Để A nguyên thì 11 chia hết cho n+3 hay \(\left(n+3\right)\inƯ\left(11\right)\)

              Vậy Ư(11) là:[1,-1,11,-11]

                      Do đó ta có bảng sau :

n+3-11-1111
n-14-4-28

          Vậy phân số là một số nguyên thì n=-14;-4;-2;8

5 tháng 5 2017

2. a) 3 ( x-5) = 2(x-11)

       3x - 15  = 2x - 22

       3x - 2x  = -22 + 15

                x = -7

b) 0.27 + \(\frac{1}{2}\) < x% < 1 -20%

    1.25            < x % <  0.8

       còn lại mình ko biết

c) \(\frac{x}{2}\)\(\frac{3}{10}\) = \(\frac{1}{5}\)

    \(\frac{x}{2}\)             = \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{3}{10}\)

    \(\frac{x}{2}\)             =  \(\frac{2}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)

   \(\frac{x}{2}\)             = \(\frac{1}{2}\)

 => x = 1

24 tháng 2 2017

5/a,

ta cần c/m: a/b=a +c/b+d

<=> a(b+d) = b(a+c)

      ab+ad = ba+bc

      ab-ba+ad=bc

                ad=bc

a/b=c/d

vậy đẳng thức được chứng minh

b, Tương tự

\(x-2\frac{1}{5}=\frac{33}{20}\)

\(x-\frac{11}{5}=\frac{33}{20}\)

\(x=\frac{33}{20}-\frac{11}{5}\)

\(x=-\frac{11}{20}\)

Bài 2: 

a: Để A là phân số thì n-1<>0

hay n<>1

b: Để A là số nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0\right\}\)

- Dãy số: 1, 4, 9, 16, 25, 36, 49, 64, 81, 100 (1)- Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) được xác định bởi: Với mỗi số tự nhiên \(n \ge 1,{u_n}\) là số thập phân hữu hạn có phần số nguyên là 1 và phần thập phân là n chữ số thập phân đầu tiên đứng sau “,” của số \(\sqrt 2 \). Cụ thể là:\({u_1} = 1,4;{u_2} = 1,41;{u_3} = 1,414;{u_4} = 1,4142;{u_5} = 1,41421;...\left( 2 \right)\)- Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_n} = {\left( { - 2} \right)^n}\)...
Đọc tiếp

- Dãy số: 1, 4, 9, 16, 25, 36, 49, 64, 81, 100 (1)
- Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) được xác định bởi: Với mỗi số tự nhiên \(n \ge 1,{u_n}\) là số thập phân hữu hạn có phần số nguyên là 1 và phần thập phân là n chữ số thập phân đầu tiên đứng sau “,” của số \(\sqrt 2 \). Cụ thể là:
\({u_1} = 1,4;{u_2} = 1,41;{u_3} = 1,414;{u_4} = 1,4142;{u_5} = 1,41421;...\left( 2 \right)\)

- Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_n} = {\left( { - 2} \right)^n}\) (3)
- Dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) được xác định bởi: \({u_1} = 1\) và \({u_n} = {u_{n - 1}} + 2\) với mọi \(n \ge 2\,\,\left( 4 \right)\)
a)    Hãy nêu cách xác định mỗi số hạng của lần lượt các dãy số (1), (2), (3), (4)

b)    Từ đó hãy cho biết dãy số có thể cho bằng những cách nào.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a)    Cách xác định mỗi số hạng của dãy số:

(1) : Liệt kê

(2) : Nêu cách xác định của mỗi số hạng trong dãy số

(3) : Nêu số hạng tổng quát

(4) : Truy hồi

b)    Dãy số có thể cho bằng những cách sau:

-        Liệt kê số hạng của dãy số

-        Diễn đạt bằng lời cách xác định mỗi số hạng của dãy số

-        Cho công thức của số hạng tổng quát

-        Truy hồi

10 tháng 5 2020

c1

a,3/15 3:3/15:3  = 15 

33/44 33:11/44:11 34 

2/8 2:2/8:2 1/4 

b,9/12 =9:3/12:3  = 34 

24/36 =24:12/36:12 23 

3/8 3:1/8:1 3/8 

c2

a) =12x(4+6)/24

= 12x10/24

=120/24

=5

b,16x8-16x2/12x4

=16x(8-2)/48

=16x6/48

=2

c3

5/8=45/72

20/15=4/3=96/72

24/32=3/4=54/72

15/18=5/6=60/72

77/99=7/9=56/72

c4

2/3=2/3

12/15=4/5

24/18=4/3

16/48=1/3

75/100=3/4

30/45=2/3

12/36=1/3

20/15=4/3

các phân số lớn hơn 1 luôn có mẫu số bé hơn tử số 

vậy các số lớn hơn 1 là  24/18,20/15

k mk nha thank mọi ng'

10 tháng 5 2020

a, \(\frac{3}{15}=\frac{1}{5}=\frac{4}{20}\);   \(\frac{33}{44}=\frac{3}{4}=\frac{15}{20}\);       \(\frac{2}{8}=\frac{1}{4}=\frac{5}{20}\)

b, \(\frac{9}{12}=\frac{3}{4}=\frac{18}{24}\);     \(\frac{24}{36}=\frac{2}{3}=\frac{16}{24}\);      \(\frac{3}{8}=\frac{9}{24}\)

Bài 2 :

a,\(\frac{12x4+12x6}{24}=\frac{12x\left(4+6\right)}{24}=\frac{1x10}{2}=\frac{10}{2}=\frac{5}{1}\)

b, \(\frac{16x8-16x2}{12}=\frac{16x\left(8-2\right)}{12}=\frac{8x6}{6}=\frac{8}{1}\)