Cho câu thơ " Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. " Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ từ nào? Có thể coi đây là hiện tượng 1 nghĩa gốc của từ phát triển thành từ nhiều nghĩa của từ được hay không ? vi sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ “mặt trời” trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép ẩn dụ.
- Trường hợp này là phép tu từ thể hiện sự sáng tạo riêng của tác giả, không phải từ nghĩa gốc được chuyển thành nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
- Trường hợp này là nghĩa chuyển tạm thời, chỉ có giá trị trong ngữ cảnh này
Chọn đáp án: C.
Giải thích: Hình ảnh mặt trời tượng trưng cho Bác, vĩ đại, cao đẹp, là nguồn ánh sáng soi rọi cho cách mạng và dân tộc Việt Nam.
Tham khảo nha em:
- Hình ảnh ẩn dụ
⇒ ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.
a ) ngày ngày '' mặt trời '' đi qua lăng = nghĩa gốc
Thấy một '' mặt trời '' trong lăng rất đỏ = nghĩa chuyển
--> làm nổi bật lòng thành kính , ngưỡng mộ , biết ơn , tự hào của con người , nhân dân Việt Nam đối với Bác .
b) Mặt trời 1 = nghĩa gốc
mặt trời 2 = nghĩa chuyển
--> làm nổi bật tình mẫu tử thiêng liêng , tình cảm vô bờ bến của người mẹ dành cho đứa con của mình .
Các biện pháp tu từ:
- Nhân hóa: " Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng "
- Điệp ngữ: " mặt trời "
- Ẩn dụ: " Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ".
Từ "mặt trời" 2 được dùng để chỉ Bác Hồ. Đây không phải là hiện tượng từ nhiều nghĩa vì từ "mặt trời" có nghĩa là Bác Hồ chỉ được hiểu khi đặt trong hoàn cảnh cụ thể, trong bài thơ.