cho 10.2 g hon hop gom al va mg vao dung dich hcl du sau khi phan ung ket thuc thi thu duoc 11.2 lit khi (đktc)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
nH2 = \(\frac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo phương trình, nHCl = 2.nH2 = 0,5 x 2 = 1 (mol)
=> mHCl = 1 x 36,5 = 36,5 (gam)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mhỗn hợp + mHCl = mmuối + mH2
=> mmuối = mhỗn hợp + mHCl - mH2
=> mmuối = 20 + 36,5 - 0,5 x 2 = 55,5 (gam)
khi dùng CO khử oxit thì nCO = nO(trong oxit)
mO(trong oxit) = mhỗn hợp -mFe = 11,6 - 9,52 = 2,08g
Quy đổi hỗn hợp oxit ban đầu về hỗn hợp chỉ có Fe và O
Gọi x, y lần lượt là số mol của No, NO2
✱ Xác định % số mol của NO, NO2 có trong hỗn hợp
giả sử hỗn hợp có 1 mol
x + y = 1
30x + 46y = 19.2.1
⇒ x = 0,5
y = 0,5
vậy số mol của 2 khí trong hỗn hợp bằng nhau ⇒ x = y (1)
✱ áp dụng đinh luật bảo toàn e, vì sau phản ứng với HNO3 thì sắt sẽ lên Fe+3 , nFe = 9,52/56 = 0,17 mol
Fe ➝ Fe+3 3e O + 2e ➞ O-2
0,17→ 0,51 0,13 →0,26
N+5 + 3e ➜ N+2
3x← x
N+5 + 1e ➜ N+4
y ← y
tổng số mol e nhường = tổn g số mol e nhận
⇒ 0,51 = 0,26 + 3x + y (2)
từ (1) và (2) ⇒ x = y = 0,0625 mol
V = 22,4 (0,0625 + 0,0625)= 2,8l
giờ có cần trả lời không? hay là không cần thiết nữa? bạn
Ta có PT
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\) (1)
\(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (2)
\(\Rightarrow m_{Cu}=12,8\left(g\right)\Rightarrow n_{Cu}=\frac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
Theo (1) có \(n_{Zn}=n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=65\times0,2=13\left(g\right)\) \(\Rightarrow\%Zn=\frac{13}{21,1}\times100\approx61,61\%\) \(\Rightarrow\%ZnO=100-61,61=38,39\%\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05mol\)
Mg+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2
\(n_{Mg}=n_{H_2}=0,05mol\)\(\rightarrow m_{Mg}=0,05.24=1,2gam\)
%Mg=\(\dfrac{1,2.100}{9,2}\approx13,04\%\)
%MgO=100%-13,04%=86,96%
\(\rightarrow\)\(m_{MgO}=9,2-1,2=8gam\rightarrow n_{MgO}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\)
MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O
\(n_{HCl}=2\left(n_{Mg}+n_{MgO}\right)=2\left(0,05+0,2\right)=0,5mol\)
\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25gam\)
\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{18,25.100}{14,6}\approx125gam\)
nco2 =0.1 mol
→nco2=n↓
→m↓=(137+44)*0.1=18.1
(công thức giải nhanh nên ko cần viết phương trình )
minh ko biet cach lam nhung teo dap an phai la 19,7 g .
ban nao giai lai ho minh voi
bạn có: m Cl2 + m O2 = 42,34 - 16,98 = 25,36 g
gọi n Cl2 là x và n O2 là y
=> x + y = 0,5
71x + 32y = 25,36
=> x= 0,24 , y = 0,26
=> %Cl2 = 52%
gọi số mol của Mg là a và Al là b
=> bảo toàn e => 2a + 3b = 0,24.2 + 0,26.4 =1,52
24a + 27b = 16,98
=> a = 0,55, b = 0,14
=> % Mg = 77,74 %
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.
Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)
nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)
a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.
- Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt khí.
PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)
b, Theo (*), ta có nAl = \(\dfrac{2}{3}\)nH2 = \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4
Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)
=> C% mAl = \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%
=> C% mAg = 100% - 90% = 10%
c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)
=> m dd H2SO4 7,35% = \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)
=> VH2SO4 7,35% = \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml)
d, 2Al + 2NaOH + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaAlO2 + 3H2 \(\uparrow\)
Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan)
Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 = 1,188(g)
PTHH
Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
nH2 = 11.2/22.4 = 0.5 mol
gọi nAl = x mol ; nMg = y mol
ta có 27x + 24y = 10.2
3x+ y = 0.5
-> x = 0.04 ; y = 0.38
mAl = 0.04.27 =1.08 (g)
%mAl = (1.08/10.2).100%=10.6%
%mMg = 100% - 10.6% = 89.4%
Thiếu :Hãy tính tp %theo kl cua mõi kim loai (.) hh