Các anh đá như vậy là rất tuyệt rồi , những người hùng của dân tộc Việt Nam
Chúng em luôn ủng hộ các anh <3
ai thấy đúng "." đi ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Ngày nay ,chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hung dân tộc các vị anh hung dân tộc, vị các vị ấy là tiêu biểu của một vị dân tộc anh hùng”
"Trong đình, dưới ánh đèn mờ nhạt, quan lớn ngài ăn, ngài đánh; người hầu kẻ dạ, kẻ vâng.",
bạn tham khảo nha.
câu 6:-“Ngày nay, chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hung dân tộc các vị anh hung dân tộc, vị các vị ấy là tiêu biểu của một vị dân tộc anh hùng”.
chúng ta, những trang lịch sử, thời đại , hai bà trưng, bà triêu, trần hưng đạo, lê lợi, quang trung, công lao, các vị anh hùng dân tộc, các vị, người
thiếu hay thừa thì mik ko bt nha
a, Trường của chúng em / là trường mầm non. Chủ ngữ / Vị ngữ
b, Chúng ta / phải nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc Chủ ngữ / Vị ngữ vì các vị ấy / là tiêu biểu của 1 dân tộc anh hùng Chủ ngữ / Vị ngữ
c, Trên quảng trường Ba Đình lịch sử,/ lăng bác /uy nghi và gần gũi. Trạng ngữ / Chủ ngữ / Vị ngữ
d, Bác / sống rất giản dị và có nề nếp. Chủ ngữ / Vị ngữ
e, Qua hàng nước mắt / tôi / thấy mẹ và em trèo lên xe.
Trạng ngữ / Chủ ngữ / Vị ngữ
Luận điểm của phần văn bản ấy không phải là "Nguyễn Trãi là một ông tiên", cũng không hẳn là "Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc", mà là "Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ".
Trong đoạn văn sau nêu lên luận điểm "Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc" vì:
Luận điểm chính trong bài nằm ở câu mở đầu: " Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi… chưa có bao giờ"
Các luận điểm sau làm cơ sở:
+ Nguyễn Trãi không phải là ông tiên mà là người Việt Nam tận tụy cho tâm hồn cao quý, thấu hiểu nỗi lòng người dân.
+ Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, tinh hoa của dân tộc.
+ Nguyễn Trãi xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta.
trạng ngữ:khi bộ đợi về làng
CN:tiếng hát câu cười
VN:lại rộn ràng xóm nhỏ.
My group consists of twelve friends with seven boys and five girls. You are all Kinh people. All members of the team have very good academic records. We always actively paripate in school and class activities. They all help each other a warm family. I love my team members so much
TL:
My group consists of twelve friends with seven boys and five girls. You are all Kinh people. All members of the team have very good academic records. We always actively paripate in school and class activities. They all help each other a warm family. I love my team members very much.
Ht
K nha
Tham khảo: Giới thiệu về anh hùng Trương Định (Việt Nam)
Trương Định (Trương Công Định) sinh năm 1820, người xã Tư Cung, huyện Bình Sơn, nay thuộc huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Trương Định là con của quan Thủy Vệ Uý Trương Cầm, tỉnh Gia Định. Năm 1854, hưởng ứng chính sách khẩn hoang của triều đình Huế do Nguyễn Tri Phương thi hành, ông đem hết tài sản đi chiêu mộ dân nghèo vùng Quảng Nam - Quảng Ngãi vào khai hoang lập đồn điền ở Gia Thuận, thuộc huyện Gò Công Đông ngày nay và được bổ chức Phó Quản Cơ của đồn điền.
Khi thực dân Pháp đưa quân đánh chiếm các tỉnh Đông Nam Kì của Việt Nam, Trương Định đã lãnh đạo nhân dân nổi dậy kháng chiến ở Tân Hòa. Sau khi Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết (1862), triều đình nhà Nguyễn hạ lệnh cho Trương Định bãi binh, mặt khác lại điều ông nhận chức Lãnh binh ở An Giang, rồi Phú Yên. Nhưng được sự ủng hộ của nhân dân, ông đã chống lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân kháng chiến “bảo vệ non sông, xóm làng”.
Nghĩa quân do Trương Định chỉ huy đã anh dũng chiến đấu, tổ chức vây đánh địch tại các vùng như: Mỹ Tho, Tân An, Chợ Lớn,… Sau khi căn cứ Tân Hòa (Gò Công) rơi vào tay Pháp, trước hỏa lực mạnh của địch, Trương Định đã buộc phải cho quân rút lui về căn cứ Tân Phước để bảo toàn lực lượng. Tại căn cứ Tân Phước, Trương Định cùng quân sĩ ráo riết chuẩn bị để tổ chức phản công, thu phục lại căn cứ Tân Hòa. Giữa lúc đó, giặc Pháp có tay sai là Huỳnh Công Tấn (tên này trước theo nghĩa quân, nhưng sau đó đã đầu hàng Pháp) dẫn đường bí mật lọt vào căn cứ, bao vây Trương Định và các tùy tướng. Trong cuộc đấu súng quyết liệt vào hửng sáng ngày 20/8/1864, Trương Định không may bị trúng đạn, gãy xương sống. Không muốn để giặc bắt, Trương Định đã rút gươm tự sát để bảo toàn khí tiết.
.