khi trời chuyển mưa thường xuất hiện những cơn dông. Người ta thường khuyên rằng ta không nên tránh mưa dưới các cây cao ở 2 bên đường . Hãy giải thích tại sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì các cây cao thường là nơi sét đánh xuống. Không nên trú mưa dưới cây cao để tránh bị sét đánh => không gây thương tích.
Vì trong cây có nhựa cây là chất dẫn điện nên khi mưa có thể sẽ có sét => cây bị xét đánh trúng=> nếu người đứng cạnh cây sẽ bị xét đánh trúng.
Trong các cơn dông thường xảy ra sét đánh gây nguy hiểm chết người. Hiện tượng sét này xảy ra là do các đám mây di chuyển nhanh và cọ xát vào nhau, cọ xát vào không khí trong thời gian dài nên các đám mây bị nhiễm điện mạnh. Khi các đám mây đến gần nhau hay tới gần các đỉnh núi, ngọn cây cao thì xảy ra hiện tượng phóng điện tạo thành các tia chớp, sét. Tại đó nhiệt độ rất cao, lớp không khí ở đó nóng và giãn nở nhanh tạo thành tiếng nổ gọi là sấm. Tia sét thường đánh vào các vật nhọn, nhô cao trên mặt đất như các cây cao, gò đất cao…. Vì vậy ta không nên trú dưới các gốc cây cổ thụ, gốc cây cao để tránh bị sét đánh gây nguy hiểm chết người
CÂU 1|:Sơn tĩnh điện sẽ sử dụng phương pháp phủ một lớp sơn lên bề mặt của sản phẩm bằng một lực hút tĩnh điện khác hoàn toàn với phun sơn trực tiếp như với sơn thường. Nhờ đó mà bề mặt sơn được bóng đẹp hơn, cực kì tiết kiệm nguồn nguyên liệu.
CÂU 2:
Ta đưa hai vật nhiễm điện đó lạ gần nhau, có thể xảy ra 2 trường hợp sau :
TH1 : 2 vật hút nhau => 2 vật nhiễm điện khác loại.
TH2 : 2 vật đẩy nhau => 2 vật nhiễm điện cùng loại.
CÂU 3:Khi mưa giông, các đám mây ở gần mặt đất thường tích điện âm và mặt đất tich điện dương. Giữa đám mây và mặt đất có hiệu điện thế rất lớn. Những chỗ nhô cao trên mặt đất như gò hay ngọn cây là nơi có điện tích tập trung nhiều nên điện trường rất mạnh, dễ dàng có sự phóng tia lửa điện giữa dám mây và những chỗ đó gọi là sét.
CÂU 4:
dòng điện là các dòng electron dịch chuyển có hướng
Muốn cho bóng đèn điện sáng, bếp điện tỏa nhiệt, ti vi hoạt động thì cần có điều kiện là phải có nguồn điện và dây dẫn
CÂU 5:
Nguồn điện là một thiết bị điện có khả năng cung cấp dòng điện lâu dài cho các thiết bị điện hoạt động.
-Một số nguồn điện trong cuộc sống:
+Các loại pin(pin nhiệt điện,pin quang điện,pin mặt trời)
+Các loại ắc qui(ắc qui axit,ắc qui kiềm)
+Máy phát điện(dinamo xe đạp,máy phát điện nhỏ ở xe máy,ô tô,....)
CÂU 6: Đáp án: Trong các xưởng dệt vải thường có các bụi vải bay lơ lửng trong không khí. ... Vì vậy mà người ta thường treo các tấm kim loại đã nhiễm điện lên cao để hút bụi do vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác. Như vậy, sức khỏe công nhân được đảm bảo, đồng thời xưởng cũng sạch hơn.
CÂU 7:
- Khi ta cử động cũng như cởi áo, do áo len(dạ hay sợi tổng hợp) bị cọ xát nên đã nhiểm điện, tương tự như các đám mây dông bị nhiểm điện. Khi đó giữa các phần tử bị nhiểm điện trên áo len hay giữa áo len và áo trong xuất hiện các tia lữa điện là các chớp sáng li ti.
- Không khí khi đó bị giản nở phát ra những tiếng lách tách nhỏ.
CÂU 8:Bài 1 : Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79 hỏi: a) Trong nguyên tử vàng có bao nhiêu êlectron bay xung quanh hạt nhân ? vì sao biết? Có 79 electron bay xung quanh hạt nhân. Do trong nguyên tử tổng các điện tích âm có trị số tuyệt đối bằng tổng các điện tích dương . b) Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 êlectron nữa hoặc mất đi 2 êlectron thì điện tích của hạt nhân có thay đổi ko? Vì sao? Có thay đổi vì nếu nguyên tử nhận thêm 2 electron nữa thì nguyên tử (-), nếu nguyên tử mất bớt 2 electron đi thì nguyên tử (+).
CÂU 9:Khi xe chở xăng hoạt động trên đường, do ma sát giữa thùng chứa xăng và không khí làm thùng xăng bị nhiễm điện. Nếu lượng tích điện quá lớn sẽ gây ra cháy; vì vậy thùng xăng có sợi dây xích kéo lê trên mặt đất để trung hòa lượng điện tích đã bám vào thùng xăng tránh được hiện tượng gây cháy
CAU 10
a) Hai mảnh nilon sau khi cọ xát sẽ đẩy nhau vì hai vật này mang điện tích giống nhau thì hai vật này sẽ đẩy nhau
b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau kkhi cọ xát thì hai vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà hai vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau
CÂU 11: Khi cọ xát một thước nhựa vào một mảnh lên thì thước nhựa mang điện tích âm. Mảnh len có nhiễm điện và mang điện tích dương. Vì khi cọ xát electron đã dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa nên thước nhựa nhận e thì mang điện tích âm, mảnh len mất e thì mang điện âm. Vậy điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa
CÂU 12:Hãy kể tên ba thiết bị hay dụng cụ điện có sử dụng nguồn điện là acquy. Dụng cụ điện sử dụng nguồn điện là acquy: xe máy, xe ô tô, đèn thắp sáng.
XONG
TICK TUI NHAAAA!!!
MỆT VÃI
NGỒI COPY VỚI DÁN VÀO HẾT NỬA TIẾNG
NHỚ TIK NHÁ!!!
refer
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.
Khi mưa giông, các đám mây ở gần mặt đất thường tích điện âm và mặt đất tich điện dương. Giữa đám mây và mặt đất có hiệu điện thế rất lớn. Những chỗ nhô cao trên mặt đất như gò hay ngọn cây là nơi có điện tích tập trung nhiều nên điện trường rất mạnh, dễ dàng có sự phóng tia lửa điện giữa dám mây và những chỗ đó gọi là sét.
Vì vậy, để tránh sét, ta không cần đứng trên những gò cao hoặc trú dưới gốc cây mà nên nằm dán xuống đất.
- Sau những trận mưa rác nhìn vào cây có bụi thấy em thấy có giọt nước đọng lại ở mép lá.
- Hiện tượng ứ giọt thường xảy ra ở thôn bụi thấp là vì động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá. Và ở thấp, gần mặt đất dễ bị bão hòa hơi nước. Còn nếu cây bụi cao thì áp suất rễ không đủ đẩy nước nên đến lá.
- Để giữ cho cây 1 độ cao phù hợp với sự chống chọi của gió bão \(\rightarrow\) Ngăn chặn việc cây bị đổ bởi gió bão. Trên bề mặt cây cổ thụ rẽ nhựa nhằm bảo vệ vết cắt của cây khỏi bị các loại vi khuẩn, sâu bệnh xâm nhập gây hại.
Lái xe khi trời mưa
- Giảm tốc độ: Nếu bắt buộc phải chạy tiếp cho kịp lộ trình trong thời tiết mưa to gió lớn, hãy nhớ điều tiên quyết là phải giảm tốc độ tới mức an toàn. Trời mưa lớn đi cùng tầm nhìn giảm, đường trơn trượt, xe mất độ bám, các vũng nước, sống trâu... vì thế hãy giảm tốc để sẵn sàng đối phó với tình huống bất ngờ.
- Bật đèn: Khi mưa quá to, tác dụng của cần gạt mưa trên kính lái giảm xuống rõ rệt. Lúc này việc quan sát xe phía trước trở nên khó khăn không khác gì đường sương mù. Hãy bật đèn chiếu gần, đèn sương mù và thậm chí là đèn khẩn cấp để nháy cả hai xi-nhan, thu hút sự chú ý của xe phía sau. Tất nhiên, đừng quên gạt xi-nhan mỗi khi cần rẽ.
- Tránh đường ngập: Đường ngập nước ẩn chứa nhiều hiểm họa. Rất khó để tài xế theo dõi bằng mắt thường mà biết vùng nước trước mặt nông hay sâu, do đó nếu cảm thấy chưa chắc chắn, hãy theo dõi xe đi phía trước. Nếu không có xe đi trước, có thể ra khỏi xe và thử đo mực nước bằng bất cứ thứ gì có thể như cành cây bên đường hay thậm chí lội xuống.
- Không bám đuôi: Dù đã giảm tốc độ xuống mức cảm thấy có thể kiểm soát tình hình cũng không được bám đuôi xe trước. Trời mưa khiến khoảng cách phanh dừng cũng như góc đánh lái giảm chính xác, nếu bất ngờ xe trước phanh hay tránh chướng ngại vật, bạn có thể "dính chưởng" vì bám đuôi quá sát, không thể tránh.
- Hạn chế đan làn: Nhiều bác tài có tâm lý trời mưa thường muốn chạy cho nhanh hơn để về nhà và sử dụng cách đảo làn như "rang lạc". Cách chạy xe như thế này có thể mất lái nguy hiểm cho chính mình, đồng thời khiến những xe khác giật mình mà phanh gấp hay lệch lái.
- Màng nước: Nước mưa hay bất cứ chất lỏng nào đổ ra đường với số lượng lớn khiến mặt đường không kịp thoát nước đều tạo thành một màng mỏng, ngăn cách bánh xe với mặt đường. Màng này càng dày thì bánh xe càng kém bám, khả năng mất lái càng tăng.
Để đối phó, chạy trời mưa cao tốc tài xế nên tắt hết nhạc để lắng nghe. Nếu mưa quá lớn đến mức không thể nghe thấy tiếng miết của lốp xe xuống mặt đường, tức là màng nước lúc này rất dày, chỉ một vài động tác đánh lái hơi gấp gáp cũng có thể gây nguy hiểm. Hãy chú ý lắng nghe để chạy an toàn nhất.
Đồng thời nên quan sát cuộn nước từ bánh xe trước, bụi nước càng nhiều chứng tỏ mặt đường càng đọng nước lớn. Nếu không còn bụi nước mà biến thành từng dòng bắn lên thì lúc này đường rất nhiều nước, giảm tốc độ ngay nếu không muốn trơn trượt.
Trên đây là những kinh nghiệm mình và bạn bè trao đổi. Độc giả, các bác tài có kinh nghiệm nào nữa hãy cùng đóng góp để mọi người lái xe an toàn hơn. Chúc thượng lộ bình an!
ng ta chỉ hỏi về kt vật lý thui, sao bn giảng như 1 gs thế
vì trời mưa ma sát trượt giảm nên phải chạy chậm cho an toàn
Câu 1: Vì vào mùa đông nhiệt độ hạ thấp nên hơi nước và nước đông đặc thành tuyết
Câu 3: Khi nóng hơi nước ở các ao,sông,hồ,... bốc hơi lên không trung,gặp không khí lạnh chúng ngưng tụ thành những giọt nước,lúc đầu là những giọt nước ngưng tụ nhỏ li ti,càng ngưng tụ nhiều các giọt nước càng lớn,khi gặp gió các giọt nước rơi xuống tạo thành mưa.
Câu 4: Máy điều hòa nhiệt độ thường được đặt trên cao để trong mùa nóng máy thổi ra khí lạnh hơn không khí bên ngoài nên khí lạnh đi xuống dưới,khí nóng ở dưới đi lên cứ như vậy làm mát cả phòng.
Vì trong thân cây có nhựa cây - là một chất dẫn điện, hơn nữa cây lại cao nên rất dễ bị sét đánh trúng. Người đứng dưới các cây cao khi bị sét đánh trúng cây cũng sẽ bị giật. Vậy nên không được tránh mưa dưới các cây cao.
Vì trong cây có nhựa cây là chất dẫn điện nên khi mưa có thể sẽ có sét => cây bị xét đánh trúng=> nếu người đứng cạnh cây sẽ bị xét đánh trúng.
Chúc bạn học tốt