HELP ME!!!!
De bai: Dot chay het 13 kim loai R( hoa tri II) can 2,24 lit O2(dktc).Xac dinh loai R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Gọi oxit đó là: M2O3
\(M_2O_3\left(0,01\right)+6HCl\left(0,06\right)\rightarrow2MCl_3+3H_2O\)
\(n_{HCl}=\frac{2,19}{36,5}=0,06\)
\(\Rightarrow M=\frac{\left(\frac{2,4}{0,01}-16.3\right)}{2}=96\)
Vậy oxit này là: Mo2O3
2/ Gọi công thức kim loại đó là: M
\(4M\left(\frac{2}{3}\right)+3O_2\left(0,5\right)\rightarrow2M_2O_3\)
\(n_{O_2}=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)
\(\Rightarrow M=\frac{18.3}{2}=27\)
Vậy kim loại đó là; Al
gọi kim loại R có hóa trị n
PTHH : 4 R + nO2 -----> 2R2On ( nhiệt độ)
4R 4R + 32n
10,8 g 20,4g
Ta có phương trình 4R . 20,4 = 10,8(4R + 32n)
81,6R = 43,2R +345,6 n
38,4R = 345,6n
R = \(\dfrac{345,6n}{38,4}=9n\) nếu n=3 ⇒R = 27(Al)
vậy kim loại R là nhôm
PTHH : MCO3 + 2HCl ➜ MCl2 + CO2 + H2O
nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nMCl2 = nMCO3 = 0,3(mol)
⇒ m + 0,3.M + 0,3.12 + 0,3. 48 = 0,3.M + 0,3,71
⇔ m + 18 = 21,3
⇔ m = 3,3 (g)
cái này dùng phương pháp tăng giảm khối lượng nha bạn
gọi công thức chung 2 muối là ACO3
ACO3 + 2HCl -> ACl2 +CO2 + H2O
0,3 0,6 0,3 0,3
nCO2 = 6,72/22,4 =0,3 mol => nHCl =0,6 mol
Theo pp tăng giảm khối lượng ta có:
m= 0,3. (35,5.2 -60) =3,3 (g)
Vì A là anken nên CTTQ của A là CnH2n
Phản ứng \(C_nH_{2n}+\frac{3n}{2}O_2\rightarrow nCO_2+nH_2O\)
\(1->\frac{3n}{2}\left(l\right)\)
Từ phản ứng \(\Rightarrow\frac{3n}{2}=4,5\)
\(\Rightarrow n=3\)
=> CT của A : C3H6
PTHH: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\\ 0,4mol:0,2mol\rightarrow0,4mol\)
Ta có số mol của R = RO nên:
\(\dfrac{9,6}{M_R}=\dfrac{16}{M_R+16}\Leftrightarrow M_R=24\left(g/mol\right)\)
Vậy kim loại là Magie.
\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
Đáp án D.
Sửa đề 1 tí: Đốt cháy 9,6g một kim loại R có hóa trị là 2 trong khí oxi thu được 16g oxit (RO) . Khối lượng oxi cần dùng là:
- Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_R+m_{O_2}=m_{RO}
\)
\(\Leftrightarrow9,6+m_{O_2}=16\Rightarrow m_{O_2}=6,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2R+O_2-t^o->2RO\)
0,4................0,2..................0,4
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{m_R}{n_R}=\dfrac{9,6}{0,4}=24\left(g/mol\right)\)
Khối lượng oxi cần dùng:
\(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\) => Chọn đáp án d.
PT: 2R+O2----->2RO
nO2=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta thay nR=2nO2=0,1.2=0,2(mol)
MR=13/0,2=65(g/mol)
Kim loai R la Zn
nO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)
2R + O2 → 2RO (to)
Từ phương trình ta có
nR = 0,1.2 = 0,2 ( mol )
MR = \(\dfrac{13}{0,2}\)= 65 ( Zn )
Vậy kim loại R là kẽm ( Zn )