Các bn hãy giúp mk liệt kê toàn bộ cac phó từ mà cac bn bít hộ mk nha !!! Cảm ơn nhìu 😌
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thì hình nào càng ô nhiểm thì là càng đẹp
ns chung là cứ tìm giúp mk đê mk tick hết ^^
\(A=\frac{2n-1}{n+8}-\frac{n-14}{n+8}=\frac{2n-1-\left(n-14\right)}{n+8}=\frac{n+13}{n+8}\)
Để A thuộc Z thì \(n+13⋮n+8\Rightarrow n+13-\left(n+8\right)⋮n+8\)
\(\Rightarrow5⋮n+8\Rightarrow n+8\inƯ\left(5\right)=\left\{1;5;-1;-5\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-7;-3;-9;-13\right\}\)
OK
1. Mở bài:
- Giới thiệu chung về phiên chợ quê em.
- Địa điểm họp chợ? Thời gian họp chợ?
- Quang cảnh họp chợ như thế nào?
2. Thân bài: Tả cảnh phiên chợ quê theo một thứ tự nhất định.
- Miêu tả bao quát:
+ Ồn ào, đông đúc.
+ Nhiều màu sắc.
- Miêu tả cụ thể (Chú ý đến những đặc sản của chợ quê em)
+ Các dãy hàng bán trong chợ: Các mặt hàng, màu sắc, hình dáng của các loại hàng, các mùi vị đặc biệt của chợ.
+ Cảnh mua bán trong chợ: Tả một vài hàng tiêu biểu.
+ Các hoạt động khác ngoài hoạt động mua bán: Ăn uống, trò chuyện,…
3. Kết bài:
- Cảm nghĩ , tâm trạng của em mỗi lần đến chợ.
- Tình cảm của em với chợ quê, với quê mình.
1- Mở bài:
Giới thiệu cảnh chợ hoa được tả tại thành phố em.
2- Thân bài:
Miêu tả chi tiết cảnh chợ hoa xuân:
- Không khí, quang cảnh chung của chợ hoa.
- Cảnh thiên nhiên: Nắng, trời, gió…
- Các loài hoa được trưng bày ra sao? Đặc điểm riêng của từng loài hoa như thế nào? (màu sắc, hương thơm, dáng cây…)
- Cảnh người đi xem hoa, chiêm ngưỡng, cảnh mua bán hoa…
3- Kết bài
Nêu cảm nghĩ về chợ hoa xuân vừa tả.
So sánh sinh sản vô tính và hữu tính?...cảm ơn các bn nhìu.....
Nếu được thì các bn hãy kb với mk nha
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái
- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái.
Chúc bn hk tốt !
Ta có: \(B=\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{110}\)
\(=\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+...+\frac{1}{10\cdot11}\)
\(=\frac{4-3}{3\cdot4}+\frac{5-4}{4\cdot5}+...+\frac{11-10}{10\cdot11}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)
\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{11}=\frac{11-3}{3\cdot11}=\frac{8}{33}\)
Vậy \(B=\frac{8}{33}\)
Các loại phó từ
- Phó từ đứng trước động từ, tính từ:
+ Chỉ quan hệ thời gian: đã, đang, từng, mới, sáp, sẽ, vừa,...
+ Chĩ mức độ: rất, quá, lắm, cực kì, hơi, khí, khá,...
+ Chỉ sự tiếp diễn tương tự: củng, đều, vẫn, cứ, còn,...
+ Chỉ sự phủ định: không, chẳng, chưa,...
+ Chĩ sự cầu khiến: hãy, đừng, chớ,...
- Phó từ đứng sau động từ, tính từ:
+ Chỉ mức độ: quá, lắm,...
+ Chĩ kết quả và hướng: ra, vào, xong, rồi, đi,...
+ Chỉ khả năng: dược,...
Các loại phó từ:
- Phó từ đứng trước động từ, tính từ:
+ Chỉ quan hệ thời gian: đã, đang, từng, mới, sáp, sẽ, vừa,...
+ Chỉ mức độ: rất, quá, lắm, cực kì, hơi, khí, khá,...
+ Chỉ sự tiếp diễn tương tự: củng, đều, vẫn, cứ, còn,...
+ Chỉ sự phủ định: không, chẳng, chưa,...
+ Chỉ sự cầu khiến: hãy, đừng, chớ,...
- Phó từ đứng sau động từ, tính từ:
+ Chỉ mức độ: quá, lắm,...
+ Chỉ kết quả và hướng: ra, vào, xong, rồi, đi,...
+ Chỉ khả năng: được,...