Cho 18,8g oxit của kl(I) tác dụng vs H2O tạo ra 22,4g một hợp chất Bazơ tan
A, xác định CTHH của oxit
B, chứng tỏ rằng trong dung dịch có chất Bazơ tan
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử hh chỉ có M mà KHÔNG có M2O:
M + H2O --> MOH + 0,5H2
\(\dfrac{17,2}{M}\) = \(\dfrac{22,4}{M+17}\) => M = 56,2
Giả sử hh chỉ có M2O mà không có M:
M2O + H2O ---> 2MOH
\(\dfrac{17,2}{2M+16}\)= \(\dfrac{22,4}{2.\left(M+17\right)}\) => M=21,7
Tu 1 và 2 ==> 21,7 < M < 56,2
==> M có thể là Na (23) và K (39).
TH1: M là Na. Gọi x,y là số mol Na và Na2O:
=> 23x + 62y = 17,2
40(x+2y)=22,4
=> x=0,02 và y=0,27 (nhận)
==> mNa = 0,46g ; mNa2O = 16,74g.
TH2: M là K, goi x,y là số mol K và K2O:
39x + 94y = 17,2
56(x+2y) = 22,4
=> x = 0,2 và y=0,1
==> mK = 7,8g ; mK2O = 9,4g
Vậy M có thể là Na hoặc K
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=a\left(mol\right)\\n_{X_2O}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a.MX + 2b.MX + 16b = 17,2 (1)
PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2
a------------------>a
X2O + H2O --> 2XOH
b--------------->2b
=> \(\left(a+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\) (**)
=> a.MX + 2b.MX + 17a + 34b = 22,4 (2)
(1)(2) => 17a + 18b = 5,2
=> \(a=\dfrac{5,2-18b}{17}\) (*)
Thay (*) vào (**):
\(\left(\dfrac{5,2-18b}{17}+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\)
=> \(\left(5,2+16b\right)\left(M_X+17\right)=380,8\)
Mà \(18b< 5,2\Rightarrow b< \dfrac{13}{45}\Rightarrow M_X>21,77\)
\(b>0\Rightarrow M_X< 56,23\)
=> 21,77 < MX < 56,23
Mà X là kim loại hóa trị I, tan được trong nước tạo ra dd bazo
=> \(X\left[{}\begin{matrix}Na\\K\end{matrix}\right.\)
- Nếu X là Na => oxit tương ứng là Na2O
- Nếu X là K => oxit tương ứng là K2O
b)
- Nếu X là Na:
\(\left\{{}\begin{matrix}23a+62b=17,2\\a+2b=0,56\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,02 (mol); b = 0,27 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{23.0,02}{17,2}.100\%=2,67\%\\\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,27.62}{17,2}.100\%=97,33\%\end{matrix}\right.\)
- Nếu X là K
\(\left\{{}\begin{matrix}39a+94b=17,2\\a+2b=0,4\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,2.39}{17,2}.100\%=45,35\%\\\%m_{K_2O}=\dfrac{0,1.94}{17,2}.100\%=54,65\%\end{matrix}\right.\)
\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)
CTHH: R2O
\(n_{R_2O}=\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)
PTHH: R2O + H2O --> 2ROH
\(\dfrac{9,4}{2.M_R+16}\)--->\(\dfrac{9,4}{M_R+8}\)
=> \(m_{ROH}=\dfrac{9,4}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=11,2\)
=> MR = 39 (g/mol)
=> R là K
CTHH của oxit là K2O
Tham khảo
Gọi CTHH của oxit là M2O
M2O + H2O -> 2MOH
Theo PTHH ta có:
2nM2O=nMOH
⇔2.9,42M+16=11,2M+17⇔2.9,42M+16=11,2M+17
=>M=39
Vậy M là kali,KHHH là K
CTHH của HC là K2O
Gọi CTHH cần tìm là AxOy.
PT: \(A_xO_y+2yHCl\rightarrow xACl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_n}=\dfrac{1}{2y}n_{HCl}=\dfrac{0,4}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=58y=x.M_A+16y\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{42y}{x}\)
Với x = 3, y = 4 thì MA = 56 (g/mol) là thỏa mãn.
→ A là Fe.
Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4.
nMgO=0,2(mol); mH2SO4=29,4(g) -> nH2SO4=0,3(mol)
PTHH: MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Ta có: 0,3/1 < 0,2/1
=> MgO hết, H2SO4 dư, tính theo nMgO
A) Chất tan trong dd A: H2SO4(dư) và MgSO4
mMgSO4=nH2SO4(p.ứ)=nMgO=0,2(mol)
=> mMgSO4=0,2.120=24(g)
mH2SO4(dư)=29,4-19,6=9,8(g)
b) mddsau= 8+ 147 = 155(g)
=>C%ddMgSO4=(24/155).100=15,484%
C%ddH2SO4(dư)=(9,8/155).100=6,323%
MgO +H2SO4→ MgSO4 +H2O
(mol) 0,2 0,2 0,2 0,2
nMgO= \(\dfrac{m}{M}\)= \(\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
m H2SO4= 147.20%= 29,4(g)
→ n H2SO4=\(\dfrac{m}{M}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ:
MgO H2SO4
0,2 < 0,3
=> MgO phản ứng hết, H2SO4 dư
a) m MgSO4= n.M= 0,2.120= 24(g)
b) n H2SO4(còn lại)= n H2SO4(ban đầu)-n H2SO4(phản ứng)
= 0,3 -0,2= 0,1(mol)
→ m H2SO4(còn lại)= n.M= 0,1.98= 9,8(g)
mdd sau phản ứng= mMgO +mddH2SO4
= 8 +147= 155(g)
=> C% H2SO4(còn lại)= \(\dfrac{9,8}{155}.100\%=6,32\%\)
C% MgSO4= \(\dfrac{24}{155}.100\%=15,48\%\)
n K2O = = 0,2 mol
a) Khi cho K2O xảy ra phản ứng, tạo thành phản ứng dung dịch có chất tan là NaOH.
K2O + H2O → 2KOH
0,2 mol → 0,4 (mol)
Cm NaOH = 0,4/0,5 = 0,8M.
b) Phản ứng trung hòa dung dịch:
H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
0,4 mol → 0,2 mol 0,4 (mol)
m H2SO4 = 0,25×98 = 24,5 g
M H2SO4 = 2+32+64 = 98g
Vdd = 85,96 ml