mn giúp mik nhanh nhé, mik sẽ tyjm chơ các bợn =Đ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{x+y}{5+6}=\dfrac{44}{11}=4\)
Do đó: x=20; y=24
a) \(x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{5}{8}\Rightarrow x=-\dfrac{5}{8}+\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=\dfrac{1}{8}\)
b) \(x+\dfrac{5}{8}=-\dfrac{1}{4}\Rightarrow x=-\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{8}\Rightarrow x=-\dfrac{7}{8}\)
c) \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}x=\dfrac{5}{24}\Rightarrow x=\left(\dfrac{5}{24}-\dfrac{5}{6}\right):\dfrac{3}{4}\Rightarrow x=-\dfrac{5}{6}\)
d) \(\dfrac{3}{8}-\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{5}{12}\Rightarrow\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{12}\Rightarrow\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{19}{24}\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}:\dfrac{19}{24}=\dfrac{16}{19}\)
a) \(x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{5}{8}\\ \Rightarrow x=\dfrac{1}{8}\)
b) \(x+\dfrac{5}{8}=-\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{7}{8}\)
c) \(\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}x=\dfrac{5}{24}\\ \Rightarrow\dfrac{3}{4}x=-\dfrac{5}{8}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{5}{6}\)
d) \(\dfrac{3}{8}-\dfrac{2}{3}:x=-\dfrac{5}{12}\\ \Rightarrow\dfrac{2}{3}:x=\dfrac{19}{24}\\ \Rightarrow x=\dfrac{16}{19}\)
e) \(\left(6,5-2x\right):\dfrac{5}{13}=\dfrac{13}{10}\\ \Rightarrow6,5-2x=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow2x=6\\ \Rightarrow x=3\)
f) \(\left|\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{2}\right|-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{6}\\ \Rightarrow\left|\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{7}{12}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{7}{12}\\\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{7}{12}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{4}\\x=-\dfrac{13}{4}\end{matrix}\right.\)
g) \(\dfrac{x-3}{3}=\dfrac{2x+3}{5}\\ \Rightarrow5x-15=6x+9\\ \Rightarrow-x=24\\ \Rightarrow x=-24\)
h) \(\dfrac{x-5}{6}=\dfrac{6}{x-5}\\ \Rightarrow\left(x-5\right)^2=6^2\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=-6\\x-5=6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=11\end{matrix}\right.\)
h: Ta có: \(\dfrac{5}{x+3}=\dfrac{x+3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=25\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=-5\\x+3=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=2\end{matrix}\right.\)
=23 x (58-30) + 28 x 77
=23 x 28 +28 x 77
=28 x (23+77)
=28 x 100
=2800
học tốt bạn nhé
bài này là dạng nâng cao về toán tính nhanh, mik nghĩ là ẽ ít bạn trả lời đc
Bài 4:
a) Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOy}=180^0\)(2 góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-50^0=130^0\)
b) Ta có: \(\widehat{zOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}=\dfrac{1}{2}.130^0=65^0\)(do Ot là tia phân giác \(\widehat{yOz}\))
c) Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}+\widehat{xOy}=65^0+50^0=115^0\)
Bài 5:
a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{xOy}=180^0\)(2 góc kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{xOz}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-110^0=70^0\)
b) Ta có: \(\widehat{zOt}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}=\dfrac{1}{2}.70^0=35^0\)( Ot là tia phân giác \(\widehat{xOz}\))
c) Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{zOt}=35^0\)( Ot là tia phân giác \(\widehat{xOz}\))
Bài 4:
a: Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=180^0-50^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=130^0\)
b: \(\widehat{zOt}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=65^0\)
9x chia hết cho x-3
<=> 9x-27+27 chia hết cho x-3
<=> 9(x-3)+27 chia hết cho x-3
<=> 27 chia hết cho x-3
=> x-3\(\in\)Ư(27)={-1,-3,-9,-27,1,3,9,27}
\(\Rightarrow x\in\left\{2,0,-6,-24,4,6,12,30\right\}\)
9x=(9x-27)+27
theo đề 9x chia hết cho x-3
suy ra (9x-27)+27 chia hết cho x-3
mà 9x-27 chia hết cho x-3 suy ra 27 chia hết cho x-3 hay x-3 thuộc ước của 27=(-27;-9;-3,-1;1;3;9;27)
suy ra x=(-24;-6;-3;0;4;6;12;30)
vậy x=...
bạn nhớ thử lại nhé
nè
Từ lớp một đến lớp năm, em được học rất nhiều thầy, cô giáo. Mỗi thầy, cô giáo đều có cách giảng riêng, hấp dẫn học sinh, không ai giống ai. Nhưng có lẽ cô giáo mà để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc nhất là cô Tâm - cô giáo dạy em năm lớp 3.
Năm nay, cô đã ngoài 30 tuổi. Dáng người cô thon thả, cân đối. Mái tóc cô để xoăn ôm lấy khuôn mặt trái xoan. Mái tóc ấy rất hợp với thời trang và phù hợp với lứa tuổi của cô .Đôi mắt cô tròn, đen láy luôn ánh lên vẻ dịu dàng, ấm áp. Miệng cô cười rất tươi. Mỗi khi cô cười để lộ hàm răng trắng đều tăm tắp. Giọng cô nhẹ nhàng, truyền cảm. Lớp chúng em được cô dạy dỗ từng li từng tí. Mỗi khi chúng em có bài khó, cô đều giảng đi giảng lại cho chúng em hiểu bài. Cô muốn cho học sinh phát huy được khả năng chủ động, sáng tạo nên những câu hỏi cô đặt ra luôn tạo sự hấp dẫn. Bạn nào còn đọc sai, cô đọc đi đọc lại để các bạn đọc theo. Chẳng bao giờ cô la mắng chúng em cả. Cô Tâm dạy chúng em bằng tất cả năng lực của mình. Giờ ra chơi, cô không nghỉ ngơi mà còn ngồi lại để rèn các bạn học kém. Khi có tiết phụ, cô cũng không ngơi tay mà ngồi chấm bài cho chúng em. Tuy thương yêu chúng em là thế nhưng cô cũng rất nghiêm khắc. Cô rất ghét tính lười biếng và ham chơi của học sinh. Đối với những bạn như vậy,cô cũng nghiêm khắc phê bình và kèm cặp các bạn. Bởi vậy, lớp em ai cũng cố gắng học tốt để cô vui lòng. Kết thúc mỗi buổi học, cô luôn dặn dò chúng em kỹ càng,chu đáo cách chuẩn bị bài ngày hôm sau. Nhìn cô, chúng em càng yêu mến và quý trọng cô. Cô đúng là người mẹ thứ hai của em.
Bây giờ,em đã lên lớp năm. Tuy không được cô dạy dỗ nữa nhưng những cử chỉ, ánh mắt của cô làm em ghi nhớ mãi. Em thầm hứa: Em sẽ mãi là học sinh ngoan của cô.
Năm nay là năm cuối cùng của bậc Tiểu học. Vì hoàn cảnh gia đình nên em phải chuyển trường về Thành phố Hồ Chí Minh. Chưa quen với trường lớp, bạn bè mới làm em lại càng nhớ đến cô Mai, cô giáo dạy em năm lớp Bốn vừa rồi tại thị xã Bến Tre.
Cô Mai còn rất trẻ. Cô vừa tốt nghiệp Cao đẳng Tiểu học vài năm nay. Dáng cô thon thả, cao cao nhưng không quá gầy, mái tóc buông xõa ngang lưng, lại được trời phú cho những gợn sóng tự nhiên càng tôn thêm vẻ mềm mại, duyên dáng của một thiếu nữ trong độ xuân xanh. Trên gương mặt trái xoan trắng hồng của cô nổi bật đôi mắt bồ câu trong và sáng, pha lẫn vẻ hiền dịu, ấm áp và hồn nhiên. Đôi môi hình trái tim lúc nào cũng ươn ướt đỏ tươi như được thoa một lớp son mỏng, mỗi khi cô cười, chiếc răng khểnh bên phải nhú ra tạo cho nụ cười một nét duyên thầm đến dễ thương.
Nhà cô Mai ở ngã ba Tân Thành, cách trường học vài cây số. Cô đi dạy bằng chiếc Dream II mà anh cô để lại trước lúc lên đường làm nghĩa vụ quân sự. Mùa nắng hay mùa mưa, hễ nghe thấy trống điểm báo giờ học thì đã thấy cô trong bộ áo dài màu thiên thanh bước vào lớp với nụ cười tươi trẻ chào đón chúng em. Tiếp xúc với cô, cái cảm giác đầu tiên theo em nghĩ có lẽ là sự thiện cảm và sau đó là sự cảm mến thân thương. Cho nên tụi nhỏ chúng em thường ríu rít xung quanh cô như một bầy chim non sum vầy quanh mẹ. Em thích nhất là giờ Tập đọc, Dù đã được đọc bài thơ, bài văn nhiều lần ở nhà nhưng em vẫn chưa thấy được cái hay cái đẹp của nó. Ấy vậy mà đến lớp nghe cô đọc, cô giảng bài em mới thấy hấp dẫn làm sao. Giọng đọc của cô thật truyền cảm, lúc thì trầm trầm ấm như tiếng mẹ ru con, lúc thì thánh thót ngân vang như tiếng chim họa mi buổi sớm, đưa chúng em vào thế giới huyền ảo của ngôn từ lúc nào không biết. Cô đã biến một giờ Tập đọc thành một giờ đi tìm cái hay, cái đẹp của cuộc sống, đến nỗi trống báo hiệu giờ chơi rồi mà tụi em cứ như muốn nán lại học thêm ít phút nữa.
Trong suốt cả năm học, em chưa bao giờ thấy cô nổi giận với một học sinh nào. Nếu ai đó không thuộc bài, cô nhẹ nhàng góp ý, khuyên bảo chân tình như một người mẹ, người chị của chúng em. Em còn nhớ có một lần bạn Huy lớp em bị xỉu ở trong lớp khi ngoài trời lại đang mưa tầm tã, cô vội vàng lấy áo mưa của mình mặc vào cho Huy rồi nhờ một thầy giáo dạy ở lớp kế bên bế ra xe, còn cô thì chạy lấy xe chở Huy đến bệnh viện tỉnh cấp cứu. Cô thương chúng em như những đứa em ruột của mình: bảo bọc, che chở, bao dung, độ lượng nên cả lớp em, trong ngày tổng kết năm học đứa nào đứa nấy khóc sướt mướt trước lúc chia tay cô về nghỉ hè.
Cô Mai là vậy đó. Em ước có một ngày nào đó trở lại Bến Tre và nơi mà em đến đầu tiên là nhà cô giáo Mai của em.
Bài 2:
a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+y+z}{2+3+4}=\dfrac{9}{9}=1\)
Do đó: x=2; y=3; z=4
b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{9}=\dfrac{x-3y+4z}{4-3\cdot3+4\cdot9}=\dfrac{62}{31}=2\)
Do đó: x=8; y=6; z=19
c: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+2y-3z}{2+2\cdot3-3\cdot4}=\dfrac{-20}{-4}=5\)
Do đó: x=10; y=15; z=20
Bài 1:
a: Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{11}\)
nên \(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{11}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{11}=\dfrac{x+y}{9+11}=\dfrac{60}{20}=3\)
Do đó: x=27; y=33
b: ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1.2}{2.5}\)
nên \(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{25}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{25}=\dfrac{y-x}{25-12}=\dfrac{26}{13}=2\)
Do đó: x=24; y=50
c: Ta có: \(7x=4y\)
nên \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{y-x}{7-4}=\dfrac{33}{3}=11\)
Do đó: x=44; y=77
d:
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{-7}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{2x-3y}{-14-12}=\dfrac{-78}{-26}=3\)
Do đó: x=-21; y=12