K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2019

Gọi số ghế là a ; số HS là b

Ta có

b = 3a+2

b = 4(a-2) = 4a-8

=> b-b = 4a-8 - 3a-2

<=> 0 = a - 10

<=> a = 10

=> b = 32

Vậy số ghế là 10, số HS là 32

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 1 2022

Lời giải:
Giả sử trong phòng học có $a$ học sinh.

Theo bài ra, nếu xếp mỗi bộ bàn ghế 3 hs thì số bộ bàn ghế là:

$\frac{a-4}{3}$ (bộ)

Nếu xếp mỗi bộ bàn ghế 4 học sinh thì số bộ bàn ghế là:
$\frac{a-2}{4}$ (bộ)

Số bộ bàn ghế không đổi nên: $\frac{a-4}{3}=\frac{a-2}{4}$

$\Rightarrow a=10$ (hs) 

Số bộ bàn ghế là: $\frac{a-2}{4}=\frac{10-2}{4}=2$ (bộ)

16 tháng 7 2018

có 36 học sinh và 10 ghế

27 tháng 4 2020

36 hoc sinh , 10 ghe

13 tháng 6 2017

Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

20 tháng 5 2021

20 hs và 6 ghế 

28 tháng 8 2018

Gọi số ghế trong phòng học là x (ghế), số học sinh của lớp là y (học sinh). Điều kiện x, y ∈N*

Nếu xếp mỗi ghế 3 học sinh thì 6 học sinh không có chỗ, ta có phương trình: 3x + 6 = y

Nếu xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa một ghế, ta có phương trình: (x – 1)4=y

Ta có hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Giá trị của x và y thỏa điều kiện bài toán.

Vậy trong phòng học có 10 ghế và 36 học sinh.

DD
26 tháng 1 2021

Gọi số người dự họp và số ghế có trong phòng lần lượt là \(a,b\)(\(a,b\inℕ\)

Theo bài ra ta có hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}a=5b+9\\a=6b-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=59\\b=10\end{cases}}\)(thỏa mãn)

19 tháng 2 2021

50 học sinh

11 cái ghế

19 tháng 2 2021

50 học sinh 

11 cái ghế

21 tháng 1 2019

50 bạn dó

31 tháng 3 2020

gọi số học sinh là x(hs;x∈N*)
số ghế dài là y(ghế;y∈N*)
vì khi xếp mỗi ghế 3 học sinh thì 6 học sinh không có ghế ngồi
nên ta có phương trình x -3y = 6(1)
vì xếp mỗi ghế 4 học sinh thì thừa 1 ghế
ta có pt x = 4(y-1)
<=> x - 4y = -4(2)
từ (1)(2)ta có hpt
x-3y=6 và x-4y = -4 <=> x =36 ; y=10(tm)