Cho hỗn hợp X gồm CH4 C2H4 và C2H2.Lấy 8.6g X tác dụng hết với dd brom dư thì khối lượng brom phản ứng là 48g. Mặt khác nếu cho 13.44 l(đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dd AgNO3 trong NH3 thu được 36g kết tủa. Tính phần trăm thể tích các khí có trong X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Đặt a, b, c lần lượt là số mol CH4, C2H4, C2H2 (trong 8,6 gam X)
Ta có: 16a + 28b + 26c = 8,6 (1)
b + 2c = 0,3 (2)
Mặt khác: Gọi số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 13,44 lít hỗn hợp X lần lượt là kx, ky, kz
(3)
kc kc
Ta có
nkết tủa (4)
Lấy (3) chia (4) được
(5)
Từ (1), (2) và (5) được
Đáp án C
Gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 lần lượt là a, b, c
=> 16a + 28b + 26c = 8,6
Cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Br2 => b + 2c = 0,3
Mặt khác 0,6 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 36 gam kết tủa AgC≡CAg
Giải hệ: a=0,2; b=0,1;c=0,1 nên %V CH4 =50%.
Đáp án C
Gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 lần lượt là a, b, c => 16a + 28b + 26c = 8,6
Cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Br2 => b + 2c = 0,3
Mặt khác 0,6 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 36 gam kết tủa AgC≡CAg
Giải hệ: a=0,2; b=0,1;c=0,1 nên %V CH4 =50%.
Đáp án C
Gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 lần lượt là a, b, c => 16a+28b+26c= 8,6
Cho 8,6 gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol Br2 => b+2c= 0,3
Mặt khác 0,6 mol X tác dụng với AgNO3/NH3 thu được 36 gam kết tủa AgC≡CAg
→ n A g 2 C 2 = 0 , 15 m o l → c a + b + c = 0 , 15 0 , 6
Giải hệ: a=0,2; b=0,1; c=0,1 nên % V C H 4 =50%.
Gọi số mol của CH4 , C2H4 , C2H2 lần lượt là x , y , z
Ta có 16x + 28y + 26z = 8,6 (1)
t/d với Br: C2H4 + Br2 y--------> y
C2H2 + 2Br2
z --------> 2z => y + 2z = 0,3 (2) 0,6 mol X t/d AgNO3 trong NH3
C2H2 ------> C2Ag2
0,15 < ------ 0,15 Lập luận:
0,6 mol X t/d AgNO3 trong NH3 ----------> 0,15 mol kết tủa
8,6 g X ( tương ứng x + y + z mol ) t/ AgNO3 trong NH3 --------> z mol kết tủa ( n kết tủa = z)
=> 0,6 / ( x + y + z) = 0,15 /z <=> x + y - 3z = 0 (3) Từ (1) (2) (3) giải hệ => nCH4 = 0,3 => %CH4 = 50%
=> Đáp án A
\(5gX\left\{{}\begin{matrix}CH_4:a\left(mol\right)\\C_2H_4:b\left(mol\right)\\C_2H_2:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Cho X tác dụng với dung dịch \(AgNO_3\)/\(NH_3\) chỉ có \(C_2H_2\) phản ứng.
\(n_{\downarrow}=n_{C_2Ag_2}=\dfrac{24}{240}=0,1mol\)
\(C_2H_2+2AgNO_3+2NH_3\rightarrow C_2Ag_2\downarrow+2NH_4NO_3\)
0,1 0,1
\(\Rightarrow c=0,1mol\)
\(\Rightarrow16a+28b=5-0,1\cdot26=2,4\left(1\right)\)
Cho X tác dụng với brom:
\(n_{Br_2}=\dfrac{28}{160}=0,175mol\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(\Rightarrow b+2c=0,175\Rightarrow b=0,175-2\cdot0,1=-0,025\left(âm\right)???\)
a) Các phương trình phản ứng:
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4
C2H2 + Ag2O → C2Ag2 + H2O
Hay
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3
b) Gọi a, b, c lần lượt là số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 4,3gam hỗn hợp T.
– Số mol Br2 = 0,15 (mol); số mol kết tủa = số mol C2H2 = 0,075 (mol); số mol T = 0,3 (mol). Do đó nT = 4nC2H2
– Ta có hệ phương trình:
– Suy ra % thể tích mỗi khí trong T:
%VCH4 = 50%; %VC2H2 = %VC2H4 = 25%
nX= 13.44/22.4=0.6 mol
Gọi x,y,z lần lượt là số mol của CH4, C2H4 , C2H2
Ta có : 16x + 28y+ 26z=8.6 (1)
Cho X đi qua dd Brom thì chỉ có C2H4 và C2H2 pư
Suy ra : mBr2 pư = mC2H4 + mC2H2 = 48 g
=> nBr2 = y+2z = 48/160=0.3 mol (2)
Nếu cho X pư với AgNO3 trong môi trường NH3, chỉ có C2H2 pư, cho kết tủa vàng của bạc axetilua Ag2C2
nAg2C2= nC2H2 = z = 36/240= 0.15 mol
=> %C2H2 = \(\dfrac{0,15\cdot22,4}{13,44}\cdot100\) = 25%
Mà ta thấy trong 0.6 mol X có 0.15 mol C2H2 tức là gấp 4 lần => x+y+z=4z <=> x+y-3z=0 (3)
giải (1),(2),(3), ta được x = 0,2 ; y= 0.1; z= 0.1
=> %C2H4 = \(\dfrac{0,1\cdot22,4}{13,44}\cdot100\) = 25%
=>%CH4= 100- 25-25= 50%
Chức bạn học tốt !