Đánh giá chung về công cuộc xây dựng nhà nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý Trần, Hồ, Lê Sơ. Phân tích ý nghĩa của sự kiện dời đô ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Đánh giá chung về công cuộc xây dựng đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ.
- Thông qua các cuộc kháng chiến chống phương Bắc thắng lợi đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc, đưa nước ta bước vào thời kì độc lập, tự chủ, củng cố quốc gia dân tộc.
- Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương,
- Thiết lập quan hệ ngoại giao với các triều đại phong kiến Trung Quốc với tư cách là một nước độc lập, đồng thời đặt quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng khác.
- Có những chính sách tích cực phát triển kinh tế, chăm lo đời sống nhân dân, ổn định xã hội.
- Đạt được một số thành tựu về văn hóa.
2. xã hội phong kiến phương đông : vua , quý tộc và quan lại , nông dân công xã , nô lệ
xã hội phong kiến phương tây : chủ nô và nô lệ
3. Ngô Quyền lên ngôi năm 938 sau khi chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng . Kinh đô thời đó là Cổ Loa (nay thuộc Hà Nội)
2. Năm 1009, Lý Công Uẩn được tôn làm vua. Năm 1010, Lý Công Uẩn rời đô về Đại La rồi đổi tên thành Thăng Long,
3. -Thể hiển ý chí quyết tâm chống quân xâm lược của dân tộc ta.
-chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và dân tộc.
4.
-chủ động tấn công để phòng thủ.
-đánh vào tâm lí lòng người.
-xây dựng phòng tuyến vững chắc.
-chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.
câu 2:
-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.
câu 4:
- tổ chức xã hội:
- -các nhà sư vẫn đc trọng dụng vì các nhà sư là những người có học,giỏi chữ hán,đc nhà nước và nhân dân quý trọng.
* Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh , Tiền Lê:
- Chính quyền Trung ương có 3 ban: võ ban, văn ban và tăng ban.
- Chia nước thành 10 đạo.
- Tổ chức quân đội theo chế độ “ngụ binh ư nông”.
* Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ:
- Vua trực tiếp quyết định mọi việc.
- ở Trung ương, có đại thần, quan văn, quan võ.
- Ở địa phương có lộ, phủ, huyện, hương, xã.
- Các cơ quan như Ngự sử đài, Hàn lâm viện được duy trì với quyền hành cao hơn.
- Cả nước chia thành 13 đạo Thừa tuyên. Mỗi đạo đều có 3 ti trông coi các mặt dân sự, quân sự, an ninh. Dưới đạo là các phủ, huyện, châu. Người đứng đầu xã là xã trưởng do dân bầu.
Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Đinh, Tiền lê.
* Nhận xét chung về sự hoàn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ
- Trong khoảng hơn 70 năm (1428-1503), nhà Lê sơ củng cố bộ máy chính quyền, ổn định tình hình xã hội, ban hành chính sách pháp luật, phát huy vai trò tích cực của giai cấp phong kiến ở thời kỳ đang lên.
- Nhà Lê chia nước thành 13 đạo. Dưới đạo có lộ, trấn, phủ. Huyện, xã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn chỉnh hơn, dễ cai quản hơn.
- Triều đình Trung ương gồm các bộ do các chức quan Thượng thư đứng đầu và một số cơ quan chuyên trách đã giúp triều đình hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ hơn.
- Nhà vua bỏ các chức Tể tướng, cấm quan lại lập quân đội riêng nhằm đề cao uy quyền tuyệt đối của nhà vua.
- Việc ban hành bộ luật Hồng Đức nhằm bảo vệ quyền thống trị của nhà nước phong kiến tập quyền, bảo vệ tôn ti trật tự phong kiến theo tinh thần Nho giáo.
- Đối với nước ngoài, Nhà Lê Sơ thực hiện chính sách mềm mỏng nhưng kiến quyết trên lập trường toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của đất nước.
*Đánh giá chung về công cuộc xây dựng đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ.
- Thông qua các cuộc kháng chiến chống phương Bắc thắng lợi đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc, đưa nước ta bước vào thời kì độc lập, tự chủ, củng cố quốc gia dân tộc.
- Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương,
- Thiết lập quan hệ ngoại giao với các triều đại phong kiến Trung Quốc với tư cách là một nước độc lập, đồng thời đặt quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng khác.
- Có những chính sách tích cực phát triển kinh tế, chăm lo đời sống nhân dân, ổn định xã hội.
- Đạt được một số thành tựu về văn hóa.
*Ý nghĩa của việc dời đô:
Mùa xuân năm 1010, một lần từ kinh đô Hoa Lư trở lại thăm quê nhà ở Cổ Pháp ( Bắc Ninh ), Lý Thái Tổ có ghé qua thành cũ Đại La. Vua thấy đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ miền núi chật hẹp Hoa Lư về vùng đồng bằng rộng lớn và màu mỡ này.Mùa thu năm ấy, kinh đô được dời ra thành Đại La. Lý Thái Tổ phán truyền đổi tên thành Đại La thành Thăng Long.
Dời đô ra Thăng Long là một bước ngoặc rất lớn. Nó đánh dấu sự trường thành của dân tộc Đại Việt. Chúng ta không cần phải sống phòng thủ, phải dựa vào thế hiểm trở như ở Hoa Lư để đối phó với quân thù. Chúng ta đã đủ lớn mạnh để lập đô ở nơi có thể đưa nước phát triển đi lên, đưa đất nước trở thành quốc gia độc lập sánh vai với phương Bắc. Kinh đô Thăng Long quả là cái nôi lập đế nghiệp cho muôn đời, là nơi để cho sơn hà xã tắc được bền vững muôn đời vậy !