K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

a)

Xét \(\Delta CIA;\Delta DIB\) có :

\(IC=ID\left(gt\right)\\ \widehat{CIA}=\widehat{DIB}\left(đ^2\right)\\ IA=IB\left(gt\right)\\ \Rightarrow\Delta CIA=\Delta DIB\left(c-g-c\right)\\ \)

b)

\(\Delta CIA=\Delta DIB\\ \Rightarrow\widehat{A}=\widehat{DBI}\)

=> BD // AC

30 tháng 12 2017

a) Xét ΔCIA và ΔDIB

Có: IA=IB (gt)

\(\widehat{CIA}=\widehat{DIB}\) (2 góc đối đỉnh)

IC=ID (gt)

⇒ ΔCIA và ΔDIB (c-g-c)

b) Do ΔCIA và ΔDIB (theo câu a)

\(\widehat{ACI}=\widehat{D}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{ACI}=\widehat{D}\) ở vị trí so le trong

⇒ BD // AC

c) Gọi giao điểm giữa cạnh MN và canh BC là K

Xét ΔABC và ΔAMN

Có: AC =AN (gt)

\(\widehat{BAC}=\widehat{MAN}\left(=90^O\right)\)

AB=AM (gt)

⇒ ΔABC = ΔAMN (c-g-c)

\(\widehat{AMN}=\widehat{ABC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{ANM}=\widehat{KNB}\) (Vì 2 góc đối đỉnh)

Xét ΔAMN vuông tại A

nên: \(\widehat{KBN}+\widehat{ANM}=90^O\) (Tính chất của Δ vuông)

hay: \(\widehat{KBN}+\widehat{KNB}=90^O\)

Xét ΔKNB có:

\(\widehat{KNB}+\widehat{KBN}+\widehat{NKB}=180^O\) (Định lý tổng 3 góc của 1Δ)

hay: \(\widehat{NKB}=180^O-\left(\widehat{KNB}+\widehat{KBN}\right)\)

\(\widehat{NKB}=180^O-90^O\)

\(\widehat{NKB}=90^0\)

⇒ MN ⊥ CB (ĐPCM)

18 tháng 8 2018

A B C K H

18 tháng 8 2018

a) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta ACK\)có :

\(\widehat{A}\)Chung

\(AB=AC\) ( vì tam giác ABC cân )

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^o\) ( GT)

Do đó  tam giác ABH = tam giác ACK (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Vì tam giác ABH = tam giác ACK ( câu a )

\(\Rightarrow CK=BH\) ( cặp cạnh tương ứng)

Xét tam giác CBK và tam giác BCH ta có :

\(BC:\)Cạnh chung 

\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}=90^o\) (GT)

\(BC:\)Cạnh chung

Do đó tam giác CBK = tam giác BCH ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)

a: AB<AC

=>góc B>góc C

góc ADB=góc DAC+góc ACD

góc ADC=góc BAD+góc B

mà góc C<góc B  và góc DAC=góc DAB

nên góc ADB<góc ADC

b: Xét ΔAEB có

AD vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔAEB can tại A

c: AD là phân giác

=>BD/AB=CD/AC
mà AB<AC
nên BD<CD

21 tháng 2 2022

mn 7cm nha 

Vì AB=AC=> Tam giác ABC cân tại A

+) Tam giác ABC cân tại A có AM là tpg góc BAC

=> AM đồng thời là đường cao và đường trung tuyến

a) Do AM là đường trung tuyến 

=> M là trung điểm BC

b) Do AM là đường cao

=> AM\(\perp\)BC

16 tháng 12 2023

loading... a) Do AM là tia phân giác của ∠BAC (gt)

⇒ ∠BAM = ∠CAM

Xét ∆ABM và ∆ACM có:

AM là cạnh chung

∠BAM = ∠CAM (cmt)

AB = AC (gt)

⇒ ∆ABM = ∆ACM (c-g-c)

⇒ BM = CM (hai cạnh tương ứng)

⇒ M là trung điểm của BC

b) Do ∆ABM = ∆ACM (cmt)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AM ⊥ BC

28 tháng 8 2021

bạn xem nhìn được khôngundefined