K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2021

Ta có : 

\(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{4}{1}\Rightarrow\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{4}{1}:\dfrac{12}{1}=\dfrac{1}{3}\)

CT nguyên là $(CH_3)_n$

Ta có : 

$M = 15n = 29.1,04  = 30 \Rightarrow n = 2$

Vậy CTPT là $C_2H_6$

8 tháng 12 2021

Ta có: \(M_A=20.2=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Gọi CTHH của A là: \(\left(C_xH_y\right)_n\)

Ta có: \(x:y=\dfrac{90\%}{12}:\dfrac{10\%}{1}=7,5:10=3:4\)

Vậy CTHH của A là: \(\left(C_3H_4\right)_n\)

Ta có: \(M_A=\left(12.3+1.4\right).n=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của A là: C3H4

14 tháng 1 2021

\(\%H = 100\% - 75\% = 25\%\)

Gọi CTHH của A là CxHy

Ta có :

\(\dfrac{12x}{75\%} = \dfrac{y}{25\%}\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{75}{12.25} = \dfrac{1}{4}\)

Vậy tỉ lệ số nguyên tử Cacbon : số nguyên tử Hidro là 1 : 4

11 tháng 4 2022

cho mình hỏi là  12x ở đâu4 ra ạ

31 tháng 7 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!yeuvuihiha

Câu 1+3: Mình không hiểu đề cho lắm!!?

Câu 2: Gọi CTHH của X là CxHy

Theo đề bài, ta có:

+) \(PTK_X=\dfrac{7}{8}PTK_{O2}\) \(\Rightarrow PTK_X=32.\dfrac{7}{8}=28\)

+) \(\%C=85,71\%\Rightarrow\%H=14,29\%\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%C=\dfrac{12x}{28}.100\%=85,71\%\\\%H=\dfrac{y.1}{28}.100\%=14,29\%\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH của X là C2H4

22 tháng 2 2021

Ankan X có CTC là CnH2n + 2

%C = 12n14n + 2 = 82,76% → n = 4 → X là C4H10

9 tháng 8 2016

Hỏi đáp Hóa học

9 tháng 8 2016

phần B vs C ạ

21 tháng 8 2016

cài nì bn nên đăng lên Cộng đồng học tập miễn phí | Học trực tuyến nha

22 tháng 8 2016

hợp chất này gồm: C và H 

theo bài ra ta có: C/H = 80/20 =4; và (xC + yH)/ H =15

mà C =12; H =1 vậy công thức của hợp chất này là CH3

cx 100%

22 tháng 6 2017

Chọn đáp án C

♦ giải đốt m   g a m   E   + 0 , 11   m o l   O 2   → t 0 0 , 12   m o l   C O 2   + 0 , 08   m o l   H 2 O

bảo toàn O có trong E: n O   =   0 , 12 × 2 + 0 , 08 – 0 , 11 × 2 = 0 , 1   m o l

→ trong E: n C   :   n H   :   n O   = 0 , 12 : 0 , 16 : 0 , 1 = 6 : 8 : 5

→ CTĐGN của E ≡ CTPT của E là C 6 H 8 O 5

► mạch cacbon không phân nhánh

→ axit chứa không quá 2 nhóm chức

lại có giả thiết về ancol T: m C   :   m H   =   4 : 1   → n C   : n H   = ( 4 ÷ 12 ) : ( 1 ÷ 1 ) = 1 : 3

→ chứng tỏ ancol T là ancol no, mạch hở

→ là C 2 H 6 O hoặc C 2 H 6 O 2

→ số 5 = 4 + 1 là nghiệm duy nhất thỏa mãn các giả thiết trên mà thôi

→ CTCT của E là H O O C - C H = C H - C O O C H 2 C H 2 O H

Nghiệm: ∑π trong E = 2πC=O + 1πC=C

= 3

→ phát biểu A đúng.

• T là etylen glicol: có 2 nhóm –OH cạnh nhau

→ có khả năng hòa tan C u ( O H ) 2  

→ B đúng.

• axit G là HOOC-CH=CH-COOH có 1πC=C

→ có khả năng + B r 2 vào nối đôi

→ D đúng.

chỉ có phát biểu C sai vì

HOOC-CH=CH-COOH có đồng phân hình học