1: Ý nghĩa của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
2: Tính chất của chủ nghĩa đế quốc Anh
3: Nét chính về tình hình kinh tế anh cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
4: Trình bày quá trình xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc. Vì sao cũng bị khủng hoảng mà Trung Quốc bị xâm chiếm còn Nhật Bản thì không
1
Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình:
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó.
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân).
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển.
- Mở ra thời thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới.
2
Anh là "chủ nghĩa đế quốc thực dân"
3
Đầu thập niên 70 của thế kỉ XIX, nền công nghiệp Anh vẫn đứng đầu
Năm 1913 tụt xuống hạng 3 sau Mĩ , Đức do
+ công nghiệp Anh phát triển sớm , kĩ thuật lạc hậu
+ tư sản Anh đầu tư vào thuộc địa có lời ( có hệ thống thuộc địa nhiều nhất TG , nguyên nhiên liệu , nhân công rẻ )
- dẫn đầu thế TG về xuất khẩu tư bản và thuộc địa
- đầu TK XX công ti độc quyền về công nghiệp và tài chính ra đời
4
-Từ năm 1840 đến năm 1842, thực dân Anh đã tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, từng bước biến Trung Quốc từ một nước phong kiến độc lập thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
– Sau Chiến tranh thuốc phiện, các nước đế quốc từng bước xâu xé Trung Quốc. Đến cuối thế ki XIX. Đức chiếm vùng Sơn Đông : Anh chiếm vùng châu thổ sông Dương Tử : Pháp chiếm vùng Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông ; Nga, Nhật chiếm vùng Đông Bắc…
*
Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên và đang nằm dưới chế độ phong kiến mục nát. trước nguy cơ xâm lược triều đình Mãn Thanh tỏ ra bất lực , yếu hèn , k gắn kết chặt chẽ với dân chống giặc , kccos biện pháp làm đất nc giàu mạnhDo đó các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc
Nhật bản , thiên hoàng minh trị cải cách mạnh mẽ , toàn diện lafmc ho NB pt nhanh chóng trên con đg TBCN , lần lượt đánh thắng TQ , NGa , nâng cao uy thế của nhật trên trường quốc tế vì vậy nhật bản ko bị xâm lược