K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

1. Chúng ta cần :

- Hạn chế khai thác động vật có xương sống ko hợp lí, tránh gây ô nhiễm môi trương nước

-Bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá

-Xây dưng khu bảo tồn,rừng bảo tồn động vật


-Bảo vệ môi trường sống cho các loài động vật trên

-Khai thác va bảo ve động vật có giá trị kinh tế cao, có nguy cơ bị tuyệt duyệt..

7 tháng 12 2019
Ngành Đặc điểm
Động vật nguyên sinh

- Cơ thể đơn bào.

- Phần lớn dị dưỡng.

- Di chuyển bằng chân giả, lông hay roi bơi.

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Ruột khoang

- Đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi.

- Cấu tạo thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

- Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.

- Có nhiều dạng sống ở biển nhiệt đới.

Giun dẹp

- Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng, bụng.

- Ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

- Sống tự do hoặc kí sinh.

Giun tròn

- Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.

- Cơ quan tiêu hóa dài từ miệng đến hậu môn.

- Phần lớn sống kí sinh, một số ít sống tự do.

Giun đốt

- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.

- Ống tiêu hóa phân hóa bắt đầu có hệ tuần hoàn.

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ .

- Hô hấp qua da hay mang.

Thân mềm

- Thân mềm không phân đốt có vỏ đá vôi, có khoang áo.

- Hệ tiêu hóa phân hóa.

- Cơ quan di chuyển thường đơn giản.

Chân khớp

- Có số loài lớn, chiếm 2/3 số loài động vật.

- Có 3 lớp lớn : giáp xác, hình nhện, sâu bọ.

- Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

- Có bộ xương ngoài bằng kitin.

Động vật có xương sống

- Có các lớp chủ yếu : cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú.

- Có bộ xương trong, trong đó có cột sống (chứa tủy sống).

- Các hệ cơ quan phân hóa và phát triển, đặc biệt là hệ thần kinh.

3 tháng 5 2022

Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp :

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

Một số đặc điểm của các đại diện ngành giun :

- Cơ thể dài đối xứng 2 bên .

- Phân biệt đầu , thân .

3 tháng 5 2022
 

- Cấu tạo cơ thể của ngành chân khớp: 

+)+) Có cơ thể hình trụ.

+)+) Có nhiều tua miệng.

+)+) Có đối xứng tỏa tròn.

−- Cấu tạo cơ thể của ngành giun:

+)+) Có hình dạng cơ thể đa dạng.

+)+) Cơ thể có đối xứng hai bên.

+)+) Có phân biệt đầu đuôi, lưng bụng.

 

6 tháng 5 2017

2)Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung:
- Có kích thước hiển vi
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng
- Hầu hết sinh sản vô tính

6 tháng 5 2017

câu 2

đặc điểm chung của nguyên sinh vật là

- có thể chỉ là 1 tế bào đảm nhiệm 1 chức năng sống

- dị dưỡng di chuyển bằng chân giả, lông bay roi hơi hay tiêu giám sinh sản vô tính theo kiểu phản đôi

23 tháng 3 2022

A

B

23 tháng 3 2022

Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?

A.   Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động

B.   Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài

C.   Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên

D.   Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn

Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?

A.   Ngành Chân khớp

B.   Ngành thân mềm

C.   Ngành ruột khoang

D.   Các ngành Giun

Ngành Thân mềm:

Ốc sên:

- Đặc điểm: Vỏ đá vôi xoắn ốc, có chân lẻ.

Vẹm:

- Đặc điểm: 

+ Hai vỏ đá vôi

+ Có chân lẻ

Tôm:

Đặc điểm:

– Có cả chân bơi, chân bò

– Thở bằng mang

8 tháng 5 2023

đặc điểm của ốc sên:

-tham khảo:

 vỏ to dày, đầu có 2 xúc tua (còn gọi là râu), thân mềm, toàn thân liền trong vỏ bao bọc bởi lớp nhày

đặc điểm của Vẹm

- tham khảo:

hình dạng giống ngao (nghêu) nhưng vỏ thon dài hơn, hình bầu dục và có các đường sinh trưởng mịn.

đặc điểm của tôm

- tham khảo:

được chia làm 2 phần: phần đầu và ngực (dưới giáp đầu – ngực) và phần bụng.

đặc điểm của nhện

-tham khảo:

là một bộ động vật săn mồi, không xương sống thuộc ngành chân khớp, lớp hình nhện. Cơ thể của chúng chỉ có hai phần: phần đầu ngực và phần bụng, chúng có tám chân, đôi kìm có tuyến độc, miệng không hàm nhai, không cánh.

7 tháng 5 2017

3.

- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vậ có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng.

7 tháng 5 2017

Câu hỏi của Đinh Khánh Huyền - Sinh học lớp 6 | Học trực tuyến

28 tháng 12 2021

TK:

 

I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Một số đặc điểm của các đại diện ngành Chân khớp

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở.

- Các chân phân đốt khớp động.

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.

II - SỰ ĐA DẠNG ở CHÂN KHỚP

1. Đa dạng vẻ cấu tạo và môi trường sống


2. Đa dạng về tập tính

Thần kinh phát triển cao ở Chân khớp đã giúp chúng rất đa dạng về tập tính.

\

 

6 tháng 4 2021

- Động vật có xương sống có đặc điểm chung là:

+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi .

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ .

+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng.