Nguyên nhân nào làm cho Miền Bắc ở độ cao trên 700 m còn miền Nam phải 1000 mét mới có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa trên núi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh
Đáp án: A
Giải thích: Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh.
Giải thích: Mục 3 – ý b, SGK/51 - 52 địa lí 12 cơ bản.
Đáp án: C
Đáp án B
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao bắt đầu từ 600 – 700(m)
Đáp án: C
Miền Nam có nền nhiệt TB cao hơn miền Bắc nên phạm vi đai nhiệt đới gió mùa được mở rộng lên đến độ cao 900m (miền Bắc là 600 – 700m). Miền Nam phải lên đến độ cao 1000 m mới bắt đầu xuất hiện đai khí hậu á nhiệt đới.
Đáp án C
Miền Nam có nền nhiệt trung bình cao hơn miền Bắc => phạm vi đai nhiệt đới gió mùa được mở rộng lên đến độ cao 900m (miền Bắc là 600 – 700m).
=> Miền Nam phải lên đến độ cao 1000 m mới bắt đầu xuất hiện đai khí hậu á nhiệt đới
Đáp án C
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam có độ cao bắt đầu từ 900 – 1000(m)
Đáp án D
Ở miền Nam, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 900-1000m đến 2600m. (SGK/51 Địa lí 12)
Đáp án D
Ở miền Nam, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 900-1000m đến 2600m. (SGK/51 Địa lí 12)
Đáp án A
Ở miền Bắc nước ta, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao trung bình từ 600 – 700m đến 2600m (sgk Địa 12 trang 51).
*Nguyên nhân làm cho miền Bắc ở độ cao trên 700m, còn miền Nam phải 1000m mới có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa trên miền núi vì:
- Miền bắc nước ta nằm ở vĩ độ cao hơn miền Nam nên chịu sự ảnh hưởng nhiều hơn và mạnh hơn của gió mùa đông bắc, càng đi sâu xuống dưới gió mùa đông bắc sẽ càng suy yếu.
- Miền Nam chịu ảnh hưởng nhiều của biển đông lên độ ẩm của các khối khí qua biển tăng, mang lại cho miền Nam lượng mưa và độ ẩm lớn, đồng thời làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và làm dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ.
- Miền Bắc chịu ít ảnh hưởng từ biển hơn miền Nam, và quanh năm có nhiệt độ tương đối cao và ẩm, nền khí hậu chịu ảnh hưởng từ lục địa Trung Hoa chuyển qua và mang tính chất khí hậu lục địa. Trong khi một phần khu vực Duyên hải lại chịu ảnh hưởng tính chất khí hậu cận nhiệt đới ấm và gió mùa ẩm từ đất liền.