K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2017

Ai đầu tiên mk k cho

5 tháng 12 2018

ai on giúp mk vs, mk chết mất

5 tháng 12 2018

Bạn có thể mở ngữ văn 6 ra nhé, nếu ko hiểu hoặc trục trặc gì đó mình sẽ giúp

Cứu tui làm ơn!🥺 đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 1) Nội dung chính 2) các cặp từ trái nghĩa 3) phương thức biểu đạt chính 4) các từ ghép 5) em rút ra bài học gì? Chuyện cậu bé cứu những con cá Một giáo viên người Mỹ đã kể lại một câu chuyện như thế này trong một trường y ở Trung Quốc: Trong một buổi sáng nọ, sau khi trận bão vừa đi qua, có một người đàn ông đi bộ...
Đọc tiếp

Cứu tui làm ơn!🥺 đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 1) Nội dung chính 2) các cặp từ trái nghĩa 3) phương thức biểu đạt chính 4) các từ ghép 5) em rút ra bài học gì? Chuyện cậu bé cứu những con cá Một giáo viên người Mỹ đã kể lại một câu chuyện như thế này trong một trường y ở Trung Quốc: Trong một buổi sáng nọ, sau khi trận bão vừa đi qua, có một người đàn ông đi bộ trên bờ biển, chú ý đến từng vũng nước nhỏ trên triền cát. Ở đó, rất nhiều cá nhỏ bị trận bão đêm qua cuốn vào bờ. Dù nằm ngay gần biển là thế nhưng hàng trăm, thậm chí hàng ngàn con cá này sẽ chẳng mấy chốc mà chết khô dưới ánh mặt trời vì những vũng nước đã bị cát thấm hút hết rất nhanh. Người đàn ông đó đột nhiên phát hiện ra một cậu bé bên bờ biển, không ngừng vớt những con cá nhỏ trong những vũng nước và ném chúng xuống biển. Người đàn ông tiến lại hỏi: "Cháu bé, trong những vũng nước này có đến cả ngàn con cá nhỏ, cháu không cứu hết được đâu." "Cháu biết." – cậu bé trả lời nhưng không hề quay đầu lại. "Hử? Thế tại sao cháu vẫn còn ném?" Ai quan tâm đây?" "Những con cá này sẽ quan tâm ạ!"- cậu bé vừa đạp vừa nhặt cá, tiếp tục ném xuống biển.

0

Rút ra bài học là điều quan trọng hơn.

Bởi vì nếu như lược bỏ hết những câu thoại thì ý nghĩa câu chuyện sẽ ko rõ ràng

Văn bản có tên là Hai loại khác biệt và tên đó không phải toát ra từ câu chuyện mà lấy từ chính lời bàn luận của tác giả. Do đó rút ra bài học là điều quan trọng hơn

22 tháng 12 2023

- Với văn bản này, kể chuyện không phải là mục đích chính mà rút ra bài học mới là điều quan trọng. 

- Giả sử lược bỏ hết những lời bàn luận, ý nghĩa của câu chuyện sẽ không còn rõ ràng. Văn bản có tên là “Hai loại khác biệt” và tên đó không phải toát ra từ câu chuyện mà lấy từ chính lời bàn luận của tác giả. 

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:''Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội'Câu 1: a) Xác định 2 cụm danh từ trong câu văn gạch chân.b) Xác định chỉ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

''Nghe chuyện, vua lấy làm mừng lắm. Nhưng, để biết chính xác hơn nữa, vua cho thử lại. Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội'

Câu 1: 

a) Xác định 2 cụm danh từ trong câu văn gạch chân.

b) Xác định chỉ từ trong câu văn gạch chân và cho biết chỉ từ vừa tìm được đảm nhiệm chức vụ gì.

Câu 2: Nội dung của đoạn trích là gì?

Câu 3: Ếch ngồi đáy giếng va Thầy bói xem voi là câu chuyện ngụ ngôn đem đến cho người đọc bài học về nhận thức, nhắc người ta không được chủ quan trong cách nhìn sự vật, hiện tượng xung quanh. Mỗi truyện lại có những điểm riêng. Hãy chỉ ra điểm riêng của bài học trong từng truyện ngụ ngôn trên.

Câu 4: Kể về một tấm gương tốt trong học tập mà em biết.

Các hãy cho mình câu trả lời đúng, bạn nào có câu trả lời đúng nhất tớ sẽ tick

3
4 tháng 1 2020

dài quá bạn ơi !!!

4 tháng 1 2020

Câu 4: 

Trong cuộc sống không phải ai cũng may mắn sống trong tình yêu thương của cha mẹ. Không phải bạn nào cũng may mắn được vui vẻ tung tăng cắp sách đến trường. Có những bạn có hoàn cảnh vô cùng khó khăn , nhưng bạn rất giàu nghị lực vượt khó vươn lên trong học tập và cuộc sống. Bạn đó chính là Văn – bạn cùng học lớp em.

Văn năm nay bằng tuổi em. Dáng nhỏ. Da ngăm đen nhưng khuôn mặt tròn trịa và nổi hơn cả là đôi mắt tinh anh, sáng. Ngắm nhìn Văn ai cũng bảo Văn là con nhà có điều kiện . Áo quần bao giờ cũng ngay ngắn, phẳng phiu. Chiếc khăn quàng đỏ luôn đeo gọn gàng trên ve áo. Trông bạn thế mà đẹp trai. Nhưng Văn lại là học sinh có hoàn cảnh khó khăn đặc biệt của lớp 6E Trường Trung học Cơ sở Kiền Bái em đấy. Bố Văn bỏ nhà đi khi bạn còn rất bé, do vậy em và mẹ em sống rất vất vả, mẹ phải đi làm xa để kiếm tiền nuôi Văn ăn học. Nghe bạn kể: "Lâu lắm rồi mẹ không về nhà. Có khi phải một vài năm mẹ mới về đấy, thương mẹ đi làm khó nhọc, mình đã cố gắng học tập để mai sau giúp mẹ đỡ phần nào vất vả.”

Cũng vì mẹ đi làm xa, nên Văn ở cùng bà ngoại và hai bác. Hai bác hàng ngày đi làm đồng áng vất vả, mệt nhọc. Biết cuộc sống khó khăn như vậy, những khi ngoài giờ đi học Văn thường xuyên đỡ đần, giúp bà và hai bác. Ngoài giờ học, Văn làm công việc ở nhà như làm cỏ vườn, chăn bò ngoài bến, gặt lúa ngoài đồng Đò, đun nước, nấu cơm… có khi rảnh rỗi bạn đi nhặt phế liệu hay đếm hương thuê ở ngoài xóm. Có khi bạn chở rau muống ra chợ Trịnh bán để kiếm tiền mua đồ dùng học tập.

Dù hoàn cảnh éo le, nhưng Văn vẫn ngày ngày tới trường, trừ những khi đau ốm phải nghỉ học, không nghe được bài giảng của thầy cô thì Văn sẽ nhờ các bạn trong lớp giảng lại bài để không bị chậm kiến thức. Vì việc nhà bận rộn nên có khi đun nước hay nhặt rau… Văn cũng đem sách ra ôn bài. Những thời gian để học em luôn cố gắng hoàn thành các bài tập thầy, cô giao về nhà. Nhà nghèo, Văn được bạn bè tặng cho bộ sách đã cũ hoặc là các anh chị cho có quyển còn thiếu, mỗi khi soạn bài Văn phải mượn sách của bạn để làm bài. Năm nay, Cô Nhung – Hiệu trưởng tặng bạn bộ sách mới, Văn rất vui và hứa với cô giữ gìn bộ sách ấy thật tốt.

Nhà bạn ở Đội 1 – xa trường học, mỗi khi bạn đi học bạn dậy sớm hơn, nếu là đi học ngày mưa thì đường càng khó đi thêm, con đường trở nên lầy lội và rất trơn, chiếc xe đạp cũ của bạn nhiều khi bị hỏng, Bạn lại đi bộ đoạn đường khá dài. Hôm đó, em cố đợi bạn cùng đi học cho vui, dù nhiều khó khăn như vậy em vẫn cố gắng học tập, ngày ngày tới trường.

Ở trường, Văn học giỏi môn Toán. Cô Huệ luôn khen bạn là nhanh nhẹn và thông minh. Bạn tốt bụng lắm. Thấy ai có chuyện gì bạn luôn hỏi han, giúp đỡ. Năm ngoái , trong buổi festival Tiếng Anh, chẳng may em bị ngã bong gân, đau nhiều lắm. Một mình Văn đã dìu em về nhà, bôi cao cho em. Với thầy cô, ông bà, người lớn tuổi Văn đều lễ phép vâng lời, sống hoà nhã hơn.

Với khả năng học giỏi toàn diện và nổ lực "vượt lên trên hoàn cảnh" cùng với sự dạy bảo của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ của các cơ quan ban ngành, đoàn thể ... Tôi tin rằng Vănn sẽ thực hiện được ước mơ của mình. Tinh thần hiếu học và nghị lực vươn lên không ngừng của Văn thật đáng khâm phục. Đó là tấm gương sáng để cho các bạn học sinh noi theo...

a. Ngôi kể trong bài văn: Ngôi thứ nhất ( nhân vật xưng "tôi")

b. Tên các sự việc xảy ra trong câu chuyện:

- Bé Bông bị chuột cắn chân và mèo Mun được gửi tới nhà để đuổi chuột 

- Nhờ có mèo Mun mà nhà đã không còn bị chuột quấy rối

- Mèo Mun đi mà không trở lại 

- Cả nhà không ai quên được mèo Mun

c. Phần giới thiệu "Hồi ấy khi tôi vào lớp... cắn chân các con thì nguy hiểm quá!"

d. Phần tập trung vào các sự vật trong câu chuyện "Bỗng một buổi chiều...cũng rất yêu mèo"

Đó là sự việc Mun đi mất mà không bao giờ trở về nhà.

e. Từ ngữ thể hiện cảm xúc của người viết: "khóc","nỗi buồn", "yêu quý", "người bạn nhỏ"

Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi:(1)  Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của mình.(2)  Kể chuyện về một người bạn tôt.(3)  Kỉ niệm ngày thơ ấu.(4)  Ngày sinh nhật của em(5)  Quê em đối mới(6)  Em đã lớn rồi.Câu hỏi:a)Lời đề văn (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?b)Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là đề tự sự...
Đọc tiếp

Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi:

(1)  Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của mình.

(2)  Kể chuyện về một người bạn tôt.

(3)  Kỉ niệm ngày thơ ấu.

(4)  Ngày sinh nhật của em

(5)  Quê em đối mới

(6)  Em đã lớn rồi.

Câu hỏi:

a)Lời đề văn (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?

b)Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là đề tự sự không?

c) Từ trọng tâm trong mỗi từ trên là từ nào, hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nôi bật điều gì?

d)Có đề tự sự nghiêng về kể người, có đề nghiêng về kể việc, có đề nghiêng về tường thuật lại sự việc. Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tường thuật?

1
3 tháng 7 2017

- Lời văn đề (1) đưa ra yêu cầu kể chuyện, những chữ cho biết điều đó “kể”, “Câu chuyện”

- Các đề (3), (4), (5) không có từ kể và đều là văn tự sự. Các từ quan trọng: kỉ niệm, ngày sinh nhật, đổi mới, đã lớn.

- Những đề kể việc:

     + Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em

     + Ngày sinh nhật của em

     + Quê em đổi mới

- Những đề kể về người:

     + Kể về một người bạn tốt

     + Em đã lớn rồi

13 tháng 8 2023

a) Cô bé đã cho cậu bé nghèo một li sữa thay vì một li nước bình thường và không lấy tiền của cậu.
b) Vì Bác sĩ chính là cậu bé nghèo khi xưa đã được cô bé tặng một li sữa, cậu bé ấy nay đã trở thành bác sĩ và vẫn luôn cảm thấy biết ơn.
c) Em rút ra được: khi gặp người khó khăn, ta phải biết chia sẻ và giúp đỡ họ. Cũng như sau khi thành công, ta không được phép quên những người đã từng giúp mình.

a: Cô bé đã nhanh chóng đem 1 li sữa nóng tới cho cậu bé nghèo

b: Hóa đơn này được bác sĩ Ha uốt Ken li thanh toán vì đây là hóa đơn viện phí của cô bé năm sữa đã cho cậu ấy 1 li sữa nóng

c: Bài học rút ra là: Trong cuộc sống ai cũng sẽ gặp khó khăn. Nếu chúng ta biết cách giúp đỡ họ thì sau này, họ cũng có thể sẽ giúp đỡ lại chúng ta