co khi nao co vat sang ma ta khong nhin thay vat do khong
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xảy ra hai trường hợp :
- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .
- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .
=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện
Xảy ra hai trường hợp :
- Một vật nhiễm điện âm thì các electron từ vật còn lại đã dịch chuyển sang vật đó -> Vật còn lại bị mất electrôn thì nhiểm điện dương .
- Một vật nhiễm điện dương thì các electrôn của vật đó đã dịch chuyển sang vật còn lại -> Vật còn lại thừa electron nên nhiễm điện âm .
=> Khi cọ xát 2 vật với nhau mà một vật nhiểm điện thì không bao giờ xảy ra TH vật còn lại không bị nhiễm điện
như bạn thấy đấy.như kính nhà mình buổi sáng thì mình có thể nhìn thấy mọi thứ ở ngoài còn buổi tối thì mình ko thể thấy vật bên ngoài là do ánh mặt trời chiếu vào nên ban ngày nhìn thấy còn ban đêm thì ko
khong phai dau ban a y minh noi la vao ca buoi sang cung luc co
-Ở thực vật, lên men xảy ra ở trong rễ cây khi cây bị ngập úng, trong hạt khi ngâm hạt vào nước hoặc trong cây khi cây ở điều kiện thiếu ôxi.
Ví dụ: khi rễ bị ngập nước lâu (ngập úng), rễ không thể lấy ôxi để hô hấp, quá trình phân giải kị khí (lên men ở thực vật) diễn ra làm cho rễ cây bị thối hỏng và cây có thể bị chết.
- Khi ngâm hạt vào nước hạt no nước nhưng không lấy được ôxi nên quá trình phân giải các chất dự trữ trong hạt diễn ra, tạo điều kiện để hạt được nảy mầm.
khi rễ bị ngập nước lâu (ngập úng), rễ không thể lấy ôxi để hô hấp, quá trình phân giải kị khí (lên men ở thực vật) diễn ra làm cho rễ cây bị thối hỏng và cây có thể bị chết.
1. ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mặt ta, ví dụ: ánh sáng mặt trời truyền vào mắt ta => ta nhìn thấy được mặt trời
2.ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó vào mắt ta, ví dụ: ban đêm, đặt một tờ giấy trên bàn, bật đèn=> ta nhìn thấy tờ giấy ( ánh sáng từ truyền từ tờ giấy vào mắt ta)
3. nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng.
vật sáng bao gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó(những vật được chếu sáng)
vật được chiếu sáng có khái niệm tương tự như vật sáng
4. nhật thực xảy ra khi Mặt trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra tại thời điểm sóc trăng non khi nhìn từ Trái Đất, lúc Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất và bóng của Mặt Trăng phủ lên Trái Đất.Trong lúc nhật thực toàn phần, Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn. Với nhật thực một phần Mặt Trời chỉ bị che khuất một phần.
Nguyệt thực (Mặt Trăng máu) hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. cụ thể: mặt trời chiếu sáng mặt trăng. đứng trên trái đất, về ban đêm ta nhìn thấy mặt trăng sáng vì có ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng. bởi thế, khi mặt trăng bị trái đất che không được mặt trời chiếu sáng nữa, lúc đó ta không nhìn thấy mặt trăng. ta nói là có nguyệt thực
5.hiện tượng phản xạ ánh sáng: Là hiện tượng khi chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng thì tia sáng bị hắt lại và cho tia phản xạ IR(là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách thì bị hắt lại theo môi trường trong suốt cũ)
6.định luật phản xạ ánh sáng: tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chưa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới; góc phản xạ bằng góc tới
7.so sánh ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng,gương cầu lồi, gương cầu lõm:
gương phẳng | gương cầu lồi | gương cầu lõm |
ảnh ảo | ảnh ảo | ảnh ảo |
ảnh ảo bằng vật | ảnh ảo nhỏ hơn vật | ảnh ảo lớn hơn vật |
không hứng được trên màn chắn | không hứng được trên màn chắn | không hứng được trên màn chắn |
còn nhiều nhưng mình chỉ nêu điểm chính thôi nhé.
8.định luật truyền thẳng của ánh sáng: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
9.
- chùm sáng song song là chùm sáng gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng
- chùm sáng hội tụ là chùm sáng gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
- chùm sáng phân kì là chùm sáng gồm các tia sáng loe rông ra trên đường truyền của chúng
p/s: mỏi tay+ câu hỏi toàn kiến thức chính trong sgk!
Vì: Vật màu đen vốn không hấp thụ ánh sáng cũng không phát ra ánh sáng.Ta nhìn thấy chúng khi có ánh sáng vì chúng được đặt cạnh 1 vật sáng khác
động vật chỉ sống dc khi có không khí thôi bạn à
tick nhé
khi ta nhắm mắt