Cho 4.59g Al tan vừa đủ trong 640ml dung dịch HNO3 1M thu được V lít hỗn hợp khi (đktc) gồm NO và N2O. Dung dịch thu được khi phản ứng với NaOH dư thấy tạo 0.672 lít khí đo ở đktc. Tính V?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có nAl= 0,18 mol= nAl(NO3)3, nNaOH= 0,75 mol
Dung dịch X chứa Al(NO3)3, có thể có NH4NO3
Al3++ 3OH-→ Al(OH)3↓ (1)
0,18 0,54 0,18
Al(OH)3+ OH- → AlO2-+ 2H2O (2)
0,18 0,18
Tổng mol OH- ở (1) và (2) là nOH-= 0,54+ 0,18= 0,72 mol < 0,75 mol
Nên có PT (3) với nOH- PT3= 0,75- 0,72= 0,03 mol
NH4++ OH- → NH3+ H2O (3)
0,03 0,03 mol
QT cho e:
Al → Al3++ 3e (1)
0,18 0,54
QT nhận e:
NO3-+ 8e+ 10H+ → NH4++ 3H2O (2)
0,24 ← 0, 03 mol
NO3-+ 3e+ 4H+ → NO+ 2H2O (3)
Theo ĐL bảo toàn e: ne cho= ne nhận nên 0,54=8.nNH4++ 3.nNO
Hay 0,54=8. 0,03+ 3.nNO suy ra nNO= 0,1 mol → V= 2,24 lít
Đáp án D
Đáp án C
Vì khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch B có xuất hiện khí nên sản phẩm khử có chứa NH4NO3.
Vì cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch B nên kết tủa thu được chỉ có Mg(OH)2 (Al(OH)3 tạo thành bị tan trong kiềm dư).
Đáp án : B
X + O2 vừa đủ => Z : NO2 ; N2O ; N2
=> khí T gồm N2O và N2 có M = 40g và n = 0,2 mol
=> nN2O = 0,15 ; nN2 = 0,05 mol
=> nNO = nX – nT = 0,1 mol
NaOH + Y => kết tủa lớn nhất gồm Mg(OH)2 và Al(OH)3
=> mkết tủa – mKL = 39,1 = mOH => nOH = 2,3 mol
Vì nAl : nMg = 5 : 4 => nAl = 0,5 ; nMg = 0,4 mol
Bảo toàn e : 2nMg + 3nAl = 3nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3
=> nNH4NO3 = 0,0375 mol
=> nHNO3 pứ = 10nNH4NO3 + 4nNO + 10nN2O + 12nN2 = 2,875 mol
Thực tế lầy dư axit 20% so với phản ứng => nHNO3 đầu = 3,45 mol
=> mdd HNO3 đầu = 1086,75g
Bảo toàn khối lượng : mKL + mdd HNO3 = mdd sau + mkhí
=> mdd sau = 1098,85g
=> C%Al(NO3)3 = 9,69%