K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2018

Bảng 20.1

Quả cầu Vị trí thả quả cầu trên máng nghiêng Quãng đường dịch chuyển của miếng gỗ
A Vị trí 1 s1= 2cm
A Vị trí 2 s2= 4cm
B Vị trí 1 s3= 3cm
B Vị trí 2 s4= 6cm
7 tháng 8 2019

Quả cầu A lăn từ vị trí (1) trên máng nghiêng đập vào miếng gỗ B thì sẽ va chạm với miếng gỗ B và làm cho miếng gỗ B dịch chuyển.

Thí nghiệm 2: Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B. C6- Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó? Thí nghiệm 3: Thay quả cầu A...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 2: Cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2) cao hơn vị trí (1) (H.16.3) tới đập vào miếng gỗ B.

C6- Độ lớn vận tốc của quả cầu lúc đập vào miếng gỗ B thay đổi thế nào so với thí nghiệm 1? So sánh công của quả cầu A thực hiện lúc này với lúc trước. từ đó suy ra động năng của quả cầu A phụ thuộc thế nào vào vận tốc của nó?

Thí nghiệm 3: Thay quả cầu A bằng quả cầu A' có khối lượng lớn hơn và cho lăn trên máng nghiêng từ vị trí (2), đập vào miếng gỗ B.

C7- Hiện tượng xảy ra có gì khác so với thí nghiệm 2? So sánh công thực hiện được của hai quả cầu A và A’.  Từ đó  suy ra động năng của quả cầu còn phụ thuộc thế nào vào khối lượng của nó.

C8- Các thí nghiệm trên cho thấy động năng phụ thuộc yếu tố gì và phụ thuộc thế nào?

2
17 tháng 4 2017

C6:

So với TN1, lần này miếng gỗ B chuyển động được đoạn dài hơn. Như vậy khả năng thực hiện công của quả cầu A lần này hơn lần trước. quả cầu A lăn tử vị trí cao hơn nên vận tốc của nó khi đập vào miếng gỗ B lớn hơn trước. Qua TN2 có thể rút ra kết luận: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của nó. Vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.

C7:

Miếng gỗ B chuyển động được đoạn đường dài hơn, như vậy công của quả cầu A’ thực hiện được lớn hơn công của quả cầu A thực hiện lúc trước. TN3 cho thấy, động năng của quả cầu còn phụ thuộc vào khối lượng của nó. Khối lượng của vật càng lớn , thì động năng của vật càng lớn.

C8:

Động năng phụ thuộc vận tốc và khối lượng của nó.

18 tháng 4 2017

C6- Vận tốc tăng

- Công tăng

-> Vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn

C7 - Khối lượng bi thép lớn hơn (TN2)

Công A' > Công A

=> khối lượng vật càng lớn thì động năng càng lớn

C8- Ta thấy rằng động năng phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng của nó

10 tháng 5 2019

a) Khi m ở vị trí cân bằng O:  P → + F d h → = 0 →

Về độ lớn:  m g - k x 0 = 0     1

Trong đó x0 là độ giãn lò xo khi vật ở vị trí cân bằng (hình 91). Xét khi m chuyển động, ở vị trí cách O một đoạn x. Thế năng của hệ sẽ bằng công do trọng lực và lực đàn hồi thực hiện khi m di chuyển từ vị trí đang xét trở về vị trí ban đầu ( tức là trở về vị trí cân bằng O).

Ta có:

hay

Từ (1) và (2) 

b) Tại vị trí ban đầu ta có

24 tháng 2 2017

17 tháng 4 2017

C3: - Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: - Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng sinh công (thực hiện công) tức là có cơ năng.

Cơ năng của vật do chuyển động mà có được gọi là động năng

17 tháng 4 2017

C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào miếng gỗ B, làm miếng gỗ B chuyển động một đoạn.
C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B một lực làm miếng gỗ B chuyển động tức là thực hiện công.
C5: Một vật chuyển động có khả năng........sinh công ( thực hiện công )........… tức là có cơ năng.

10 tháng 2 2023

 Dựa vào sự quay quanh trục của Trái Đất theo chiều từ tây sang đông để xác định các vị trí trên quả địa cầu mà ánh sáng sẽ khuất ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu.

17 tháng 2 2017

Chọn A vì ở vị trí B viên vi có độ cao thấp nhất so với mặt đất nên thế năng là nhỏ nhất.

7 tháng 11 2017

Chọn C vì ở vị trí B viên bi có vận tốc lớn nhất nên tại đó động năng lớn nhất

9 tháng 8 2017

Đáp án C

Ta có  t 1 = 1 s = T/6; t 2 = 2 s = T/3; t 3 = 4 s = 2 T/3

Do  t 1 + t 2 = T/2  nên quãng đường vật đã đi được sau tổng thời gian này là  S 1 + S 2 = 2 A

Mặt khác  S 1 : S 2 = 1 : 3 nên  S 1 = A/2 và  S 2 = 3 A/2

Kết hợp với điều kiện lúc đầu vật không ở vị trí biên nên nếu biểu diễn trên vòng tròn lượng giác của li độ x ta có thể lựa chọn vị trí lúc đầu của vật tương ứng với điểm M 0 . Sau các thời gian t 1 ,   t 2 và t 3 tiếp theo, vật ở các vị trí ứng với các điểm M 1 ,   M 2  và  M 3 ≡ M 1  trên vòng tròn lượng giác (hình vẽ bên)

Như vậy, quãng đường vật đi được trong thời gian t 1  là S 1   =   A / 2 , quãng đường vật đi được trong thời gian t 2 là S 2   =   A   +   A / 2   =   3 A / 2 và trong thời gian t 3  là  S 3   =   2 A   +   A / 2   =   5 A / 2

Từ đó suy ra  S 1 : S 2 : S 3 = A/2 : 3 A/2 : 5 A/2

Hay  S 1 : S 2 : S 3 = 1 : 3 : 5

Vậy k = 5