K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

- Vật phát ra âm gọi là nguồn âm

VD : Trống, kèn, loa...

Cs sai sót gì mong bn thông cảm!

3 tháng 12 2017

Từ khi học lí 7 cho tới giờ,chỉ bt đến nhận bt ánh sáng ko ngờ cx có cả nhận bt nguồn âm cơ đaays

11 tháng 12 2017

-Dấu hiệu nhận biết: khi vật rung động

VD: 1 cái loa phát ra âm nhưng không biết âm phát ra từ đâu, thì ta sờ ta vào quanh loa nếu chỗ nào thấy rung thì chỗ đó đang phát ra âm

11 tháng 12 2017

nothing

Tham khảo!

Các dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng và phát triển ở sinh vật:

- Các dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng: Tăng tế bào (khối lượng, kích thước, số lượng) dẫn đến tăng khối lượng, kích thước cơ thể.

+ Ví dụ: Cây lạc (đậu phộng) sau khi nảy mầm bắt đầu sinh trưởng bằng cách tăng chiều cao, tăng diện tích lá.

- Các dấu hiệu đặc trưng của phát triển: Phân hóa tế bào, phát sinh hình thái, thay đổi chức năng sinh lí của cơ thể.

+ Ví dụ: Cây lạc (đậu phộng) từ hạt hình thành cây mầm; từ mô phân sinh đỉnh phân hóa thành hoa.

30 tháng 7 2023

Tham khảo!

Việc biết khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy rất quan trọng vì nó giúp cho chúng ta có thể xác thực thông tin, đánh giá chất lượng cũng như tính đúng đắn của thông tin trước khi sử dụng và chia sẻ. Nếu chúng ta sử dụng thông tin không đáng tin cậy có thể dẫn đến việc đưa ra quyết định sai lầm, ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống hoặc thậm chí là sức khỏe của chúng ta.

Ví dụ minh hoạ cho việc khai thác nguồn thông tin đáng tin cậy là việc tìm kiếm thông tin về thuốc trên Internet. Khi chúng ta muốn tìm kiếm thông tin về một loại thuốc nào đó để điều trị bệnh thì cần phải chú ý tới nguồn thông tin, đánh giá tính đúng đắn và đáng tin cậy của thông tin đó. Nếu chúng ta sử dụng thông tin không đáng tin cậy có thể dẫn đến việc sử dụng thuốc sai cách hoặc không hiệu quả, gây hại cho sức khỏe của chúng ta.

Một ví dụ khác có thể là việc tìm kiếm thông tin về chính trị trên mạng xã hội. Nếu chúng ta sử dụng thông tin từ các nguồn không đáng tin cậy có thể dẫn đến việc đưa ra quyết định sai lầm trong việc tham gia vào các hoạt động chính trị, gây ảnh hưởng đến quyền lợi và sự phát triển của bản thân và xã hội.

23 tháng 3 2022

tác dụng:

-đánh dấu phần chú thích

-đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật đối thoại

-đánh dấu các ý trong 1 đoạn liệt kê

23 tháng 3 2022

tác dụng 1: dùng để đánh dấu phần chú thích, giải thích.

vd: cách làm bài:

     - đọc bài

     - viết bài.....

Tác dụng 2: Đánh dấu lời nói trực tiếp

vd: "Mẹ ơi con được điểm 10" - tôi thốt to lên vì quá vui sướng.

Tác dụng 3: Nối các từ nằm trong 1 liên danh.

vd: Hà nội - thủ đô của Việt Nam - nơi có sự phát triển kinh tế lớn.

   

      

19 tháng 7 2016

Dấu hiệu chia hết cho 2 là những chữ số có tận cùng là chữ số 0;2;4;6;8;..... thì chia hết cho 2 Ví dụ: 68 chia hết cho 2

Dấu hiệu chia hết cho 5 là những chữ số có tận cùng là chữ số 0;5 thì chia hết cho 5 Ví dụ: 500 chia hết cho 5

Dấu hiệu chia hết cho 9 là tất cả các số cộng lại nếu tổng của các số cộng lại chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9 ví dụ: 333 chia hết cho 9

Dấu hiệu chia hết cho 3 là tất cả các số cộng lại nếu tổng của các số cộng lại chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3 Ví dụ: 381 chia hết cho 3

19 tháng 7 2016
  • Dấu hiệu chia hết cho 2: Số có tận cùng là những con số chẵn ( 0,2,4,6,8 ) thì số đó chia hết cho 2

VD: 120 chia hết đc cho 2

  • Số chia hết cho 5 có tận cùng là 0,5 thì chia hết cho 5

VD: 100 chia hết đc cho 5

  • Số chia hết đc cho 9 thì chính là số chia hết đc cho 3

VD: 27 chia hết đc cho cả 9 và 3

  • Số chia hết đc cho 3 là tổng của các số của số đó cộng lại chia hết đc cho 3 thì số đó chia hết cho 3

Vd: 180 chia hết đc cho 3

29 tháng 1 2017

số đó là số chẵn thì chia hết cho 2 

so cuoi cung la 0 hoac 5 thi chia het cho 5

các số cộng lại chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

các số cộng lại chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

 còn vd thì dựa theo cái này mà lập ra thôi

29 tháng 1 2017

dau hieu chiahet cho 2 la chu so tan cung la chu so chan nhu 120;630;562....

dau hieu chia het cho 5 la nhung chu so co tan cung 0;5 thi chia het cho 5 nhu 120;505;605......

dau hieu chia het cho hai la tong cua so do chia het cho 3 thi chia het 3 nhu 360;900

dau hieu chia het cho 9 la nhung tong chu so do chia het cho 9 thi chia chia het cho 9 nhu 252 ;630;990...

KM MINH NHA

30 tháng 12 2020

môi trường chân không không truyền được âm

vd: hai nhà phi hành gia ngoài khoảng không không thể nói truyện bằng cách bình thường như trên mặt đất do đó họ phải liên lạc với nhau bằng một thiết bị đặc biệt

 

30 tháng 12 2020

môi trường chân không ko truyền đươc âm vd có 2ban nói chuyên với nhau ko có vât nào hoac chât nào thì ko thể nghe thấy

CHƯƠNG II. ÂM HỌCCHỦ ĐỀ : NGUỒN ÂM - ĐỘ CAO - ĐỘ TO CỦA ÂMI. Nhận biết nguồn âm:1. Nguồn âm là gì? Cho 2 ví dụ về nguồn âm.....................................................................................................................................................................................................................................................................................II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?2. Dao động là...
Đọc tiếp

CHƯƠNG II. ÂM HỌC

CHỦ ĐỀ : NGUỒN ÂM - ĐỘ CAO - ĐỘ TO CỦA ÂM

I. Nhận biết nguồn âm:

1. Nguồn âm là gì? Cho 2 ví dụ về nguồn âm.

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

2. Dao động là gì?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

3. Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

III. Dao động nhanh, chậm. Tần số:

4. Tần số là gì?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

5. Trình bày mối liên hệ giữa dao động nhanh (chậm) và tần số.

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

IV.Âm to, âm nhỏ-Biên độ dao động

6. Biên độ dao động là gì?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

7. Trình bày mối liên hệ giữa âm to (nhỏ) và biên độ dao động.

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

V. Độ to của một số âm.

8. Độ to của âm được đo bằng đơn vị nào?

....................................................................................................................................................................................................................................................................................

BÀI TẬP:

Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:

A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn

C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn

Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

A. Người diễn viên phát ra âm.

B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

C. Màn hình tivi dao động phát ra âm

D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Bài 4: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to

C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng

Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:

A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s

Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.

B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.

C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.

D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.

Bài 7: Chọn phát biểu đúng?

A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.

B. Đơn vị tần số là giây (s).

C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.

D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.

Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng

A. to B. bổng C. thấp D. bé

Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:

A. 10 B. 55 C. 250 D. 45

Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:

A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB

Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

A. Biên độ và tần số dao động của âm.

B. Tần số dao động của âm.

C. Vận tốc truyền âm.

D. Biên độ dao động của âm.

Bài 13: Biên độ dao động của vật là:

A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.

B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.

D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.

Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?

A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.

B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.

C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.

D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.

Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:

A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB

2
21 tháng 11 2021

Mấy câu trc SGK

Bài 1: : Hãy chọn câu trả lời sai:

A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn

C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn

Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

A. Người diễn viên phát ra âm.

B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

C. Màn hình tivi dao động phát ra âm

D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Bài 4: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to

C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng

Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:

A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s

Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.

B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.

C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.

D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.

Bài 7: Chọn phát biểu đúng?

A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.

B. Đơn vị tần số là giây (s).

C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.

D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.

Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng

A. to B. bổng C. thấp D. bé

Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:

A. 10 B. 55 C. 250 D. 45

Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:

A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB

Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

A. Biên độ và tần số dao động của âm.

B. Tần số dao động của âm.

C. Vận tốc truyền âm.

D. Biên độ dao động của âm.

Bài 13: Biên độ dao động của vật là:

A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.

B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.

D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.

Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?

A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.

B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.

C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.

D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.

Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:

A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB

22 tháng 11 2021

 

Bài 1: Hãy chọn câu trả lời sai:

A. Nguồn âm là vật phát ra âm thanh.

B. Khi gõ dùi vào trống thì mặt trống rung động phát ra âm thanh.

C. Khi dùng búa cao su gõ nhẹ vào âm thoa thì âm thoa dao động phát ra âm thanh.

D. Khi thổi sáo thì nguồn phát ra âm thanh là các lỗ sáo.

Bài 2: Khi gảy vào dây đàn đàn ghita thì người ta nghe được âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là:

A. Dây đàn dao động B. Không khí xung quanh dây đàn

C. Hộp đàn D. Ngón tay gảy đàn

Bài 3: Ta nghe được tiếng nói của diễn viên trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?

A. Người diễn viên phát ra âm.

B. Sóng vô tuyến truyền trong không gian dao động phát ra âm.

C. Màn hình tivi dao động phát ra âm

D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm

Bài 4: Tần số dao động càng cao thì

A. âm nghe càng trầm B. âm nghe càng to

C. âm nghe càng vang xa D. âm nghe càng bổng

Bài 5: Một con lắc thực hiện 20 dao động trong 10 giây. Tần số dao động của con lắc này là:

A. 2Hz B. 0,5Hz C. 2s D. 0,5s

Bài 6: Kết luận nào sau đây là sai?

A. Tai của người nghe được hạ âm và siêu âm.

B. Hạ âm là những âm thanh có tần số nhỏ hơn 20Hz.

C. Máy phát siêu âm là máy phát ra âm thanh có tần số lớn hơn 20000Hz.

D. Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà tai người không nghe được.

Bài 7: Chọn phát biểu đúng?

A. Tần số là số dao động vật thực hiện được trong một khoảng thời gian nào đó.

B. Đơn vị tần số là giây (s).

C. Tần số là đại lượng không có đơn vị.

D. Tần số là số dao động thực hiện được trong 1 giây.

Bài 8: Khi điều chỉnh dây đàn thì tần số phát ra sẽ thay đổi. Dây đàn càng căng thì âm phát ra càng

A. to B. bổng C. thấp D. bé

Bài 9: Hãy xác định dao động nào có tần số lớn nhất trong số các dao động sau đây?

A. Vật trong 5 giây có 500 dao động và phát ra âm thanh.

B. Vật dao động phát ra âm thanh có tần số 200Hz.

C. Trong 1 giây vật dao động được 70 dao động.

D. Trong một phút vật dao động được 1000 dao động.

Bài 10: Một vật dao động với tần số 50Hz, vậy số dao động của vật trong 5 giây sẽ là:

A. 10 B. 55 C. 250 D. 45

Bài 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai là:

A. 60 dB B. 100 dB C. 130 dB D. 150 dB

Bài 12: Khi truyền đi xa, đại lượng nào sau đây của âm đã thay đổi?

A. Biên độ và tần số dao động của âm.

B. Tần số dao động của âm.

C. Vận tốc truyền âm.

D. Biên độ dao động của âm.

Bài 13: Biên độ dao động của vật là:

A. số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.

B. khoảng cách lớn nhất giữa hai vị trí mà vật dao động thực hiện được.

C. đại lượng đặc trưng cho mức độ cao, thấp của âm.

D. độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng.

Bài 14: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất khi quan sát dao động một dây đàn?

A. Dây đàn càng dài, âm phát ra càng cao.

B. Dây đàn càng to, âm phát ra càng cao.

C. Biên độ dao động của dây đàn càng lớn thì âm phát ra càng to.

D. dây đàn càng căng, âm phát ra càng to.

Bài 15: Khi đo độ to của các âm thanh, âm thanh của tiếng nói chuyện bình thường có độ to là:

A. 40 dB B. 50 dB C. 60 dB D. 70 dB