K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

- Sự thụ tinh của cá chép được gọi là thụ tinh ngoài vì sự thụ tinh xảy ra ở môi trường nước - môi trường ngoài cơ thể.

- Cá chép đẻ trứng nhiều vì:

+ Tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thấp.

+ Trứng thụ tinh được thì gặp nhiều nguy hiểm: bị cá khác ăn, nồng độ oxy thấp,...

+ Sau khi nở ra thành con thì không được cá mẹ nuôi dạy, bảo vệ \(\rightarrow\)Dễ bị các loài cá khác ăn thịt.

⇒ Cá phải đẻ nhiều trứng để duy trì nòi giống.

14 tháng 12 2017

- Sự thụ tinh ở cá chép là thụ tinh ngoài vì trứng được thụ tinh trong môi trường nước(môi trường ngoài cơ thể)

- Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

27 tháng 12 2019

Có nha.

Giả sử điểm A thuộc đồ thị hàm số đã cho, ta có: x=3, y=9

Thay x=3, y=9 vào hàm số y=3x,ta có: 9=3.3

=>Điều giả sử đúng =>A thuộc đò thị hàm số y=3x.

25 tháng 9 2019

Số đoạn tạo thành : 1+2+3+...+(n-3)+(n-2)+(n-1)

4 tháng 5 2017

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn.

Nguyên nhân của thủy triều là do thủy quyền có hình cầu dẹt nhưng bị kéo cao lên ở hai miền đối diện nhau tạo thành hình elips. Một đỉnh của ellips nằm trực diện với Mặt Trăng - là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra. Còn miền nước lớn thứ hai nằm đối diện với miền nước lớn thứ nhất qua tâm Trái Đất, do lực tâm li tạo ra. Giữa hai nước lớn liên tiếp là nước ròng. Một khi vận tốc góc (tốc độ quay) của Quả Đất không đổi thì lực ki tâm lớn nhất nằm ở nơi có bán kính quay lớn nhất khí đó là miền xích đạo của Trái Đất.

Người xưa, con người đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá... Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.

31 tháng 3 2021

a) vì ek vg góc vs bc 

=> góc bke =90 độ

xét tg abe và tg kbe ta có:

góc a= góc k(=90 độ)

be chung

góc abe = góc ebk( be là tia pg của góc abc)

=> tg abe=tg kbe(g.c.g)

b) Ta có: ΔABE=ΔKBE(cmt)

nên \(\widehat{AEB}=\widehat{KEB}\)(Hai góc tương ứng)

mà tia EB nằm giữa hai tia EK,EA

nên EB là tia phân giác của \(\widehat{AEK}\)(đpcm)

\(=\dfrac{6x^2+5+\left(-6x+1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=\dfrac{6x^2+5-6x^2-6x+x+1}{x+1}=\dfrac{-5x+6}{x+1}\)

6 tháng 1 2022

cảm ơn bn

4 tháng 5 2021

Câu 1

Quyết

-Cấu tạo: đã có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn, sinh sản bằng bào tử. Bào tử mọc thành nguyên tản. Cây con mọc ra rừ nguyên tản sau quá trình thụ tinh.

-Môi trường sống: chỗ đất ẩm, ven đường đi, bờ ruộng, khe tường, dưới tán cây trong rừng,...

Vai trò: Để cải tạo đất (làm tăng chất mùn, hập thụ kim loại nặng trong đất,...), Làm cảnh

- Lông của cây lông cu lí có màu vàng dùng để cầm máu vết thương, còn thân dùng làm thuốc

- Cây rau bợ có thể làm thuốc chưa bênh sỏi thận

- Ngoài ra: Loài có tên Pteris vittata có thể hút asen có chứa trong nước, làm giảm độ asen gần 100 lần trong 24h.

Hạt trần

-Cấu tạo: phức tạp, thân gỗ, có mạch dẫn, sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các noãn hở. Chưa có hoa, quả.

-Giá trị: cho gỗ tốt và thơm, để làm cảnh

* Nón đực

a) Đặc điểm: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm.

b) Cấu tạo gồm:

+Trục nón.

+Vảy (nhị) mang túi phấn.

+Túi phấn chứa các hạt phấn (cơ quan sinh sản đực).

c) Cơ quan sinh sản của thông là nón. Có 2 loại nón là nón đực và nón cái.

* Nón cái

a) Đặc điểm: lớn hơn nón cái, mọc riêng lẻ.

b) Cấu tạo gồm:

+Trục noãn.

+Vảy (lá noãn) chứa noãn.

+Noãn (cơ quan sinh sản cái).

 

Câu 2

Lợi ích của vi khuẩn :

+Phân hủy chất hửu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng .

+Vai trò trong công nghiệp 

+Gây sự lên men dùng để chế biến thực phẩm như muối dưa , sữa chua 

+Vai trò trong hình thành than đá , dầu lửa

Câu 3

Thực vật ở Việt Nam bị giảm sút do:

     - Khai thác quá mức

     - Môi trường sống của bị tàn phá (khí hậu nóng lên, thiên tai, ô nhiễm môi trường.

     - Chính sách bảo vệ và gây dựng lại các nguồn gen thực vật còn nhiều hạn chế và gặp nhiều khó khăn.

Hậu quả:

-Nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng

-Môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi

-Nhiều loài trở nên hiếm thậm chí một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.

NV
2 tháng 11 2021

2.

Hàm số đồng biến trên R khi:

\(m-5>0\Rightarrow m>5\)

3.

Ta có: \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{15}=0,8\)

2 tháng 11 2021

2