Vẽ góc xOy khác góc bẹt ( có thể vẽ góc tù hoặc góc nhọn). Ta vẽ tia phân giác Oz của góc xOy. Sau đó, vẽ góc đối đỉnh của góc zOx, đặt tên là nOm. nOm có bằng zOy không? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo đề: xoy là góc bẹt = 180 độ
a/ zoy = 2/3 zox
=> zox = 180 .2/3 = 120 độ
zoy = 180 - 120 = 60 độ
b/ om là pg xoz
=> xom = moz = xoz : 2 = 120 : 2 = 60 độ
on là pg zoy
=> yon = noz = 60 : 2 = 30 độ
hai góc zom và zon phụ nhau vì có số đo là 90 độ ( 60 + 30 = 90 )
Theo đề: xoy là góc bẹt = \(180^o\)
a) zoy = \(\frac{2}{3}\)zox
= > zoy = 180 . \(\frac{2}{3}\) = \(120^o\)
zoy = 180 - 120 = \(60^o\)
b) om là pg zoy
= > zom = moz = xoz : 2 =120 : 2 = \(60^o\)
on là pg zoy
= > yon = noz = 60 : 2 = \(30^o\)
Hai góc zom và zon phụ nhau vì có số đo là : 60 + 30 = \(90^o\)
bạn chứng minh mOn là góc bẹt =>Om và On đối nhau
và oz õ cũng Cm tuuwong tự
thì hai góc đấy đối đỉnh
a) z O x ^ = 120 °
b) Vì tia Om là phân giác của x O z ^ nên m O z ^ = 1 2 x O z ^ = 60 °
Tương tự ta có z O n ^ = 30 ° . Vậy hai góc z O m ^ và góc z O n ^ có phụ nhau.
Hai góc có kề nhau vì có chung bờ là tia Oz.
a) z O x ^ = 120°.
b) Vì tia Om là phân giác của x O z ^ nên m O z ^ = 1 2 x O z ^ = 60°.
Tương tự ta có z O n ^ = 30°. Vậy hai góc z O m ^ và góc z O n ^ có phụ nhau.
Hai góc có kề nhau vì có chung bờ là tia Oz.
vì góc mOn là góc đối đỉnh của góc xOz => mOn = xOz ( 1 )
Mà Oz là tia phân giác của góc xOy => xOz = zOy ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Góc mOn = góc zOy
Vậy góc mOn = zOy
k mình nha !!!