K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + 2NaCl (1)

Mg(OH)2 -> MgO + H2O (2)

nMgCl2=0,3(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nMg(OH)2=nMgCl2=0,3(mol)

nNaOH=2nMgCl2=0,6(mol)

CM dd NaOH=\(\dfrac{0,6}{0,3}=2M\)

Theo PTHH 2 ta có:

nMgO=nMg(OH)2=0,3(mol)

mMgO=40.0,3=12(g)

9 tháng 11 2023

a, \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

b, \(n_{MgCl_2}=0,2.0,25=0,05\left(mol\right)\)

 Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,05.40=2\left(g\right)\)

c, \(n_{NaOH}=2n_{MgCl_2}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddNaOH}=\dfrac{0,1.40}{15\%}=\dfrac{80}{3}\left(g\right)\)

17 tháng 7 2021

Cho 200 g dung dịch chứa 2 muối MgCl2 và CuCL2 tác dụng vừa đủ với 300 g dung dịch NaOH 8 phần trăm . Lọc kết tủa thu được đem nung ở nhiệt độ cao thu đc 16 g hỗn hợp chất rắn . a, Viêt pthh . b , tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch ban đầu

a) \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CuO+H_2O\)

b) \(n_{NaOH}=\dfrac{300.8\%}{40}=0,6\left(mol\right)\)

Gọi x,y lần lượt là số mol MgCl2, CuCl2

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=0,6\\40x+80y=16\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

=> \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,2.95}{200}.100=9,5\%\)

\(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{0,1.135}{200}.100=6,75\%\)

27 tháng 5 2017

ĐÁP ÁN B:

 

Do sắt dư nên phản ứng HNO3 chỉ tạo muối sắt 2

3Fe  + 8H+ + 2NO3- ->3Fe2+  + 2NO + 4H2O

Mol    0,3  <- 0,8

Sơ đồ : Fe => Fe2+ => Fe(OH)2 => Fe2O3

Theo DLBT nguyrn tố Fe ta có => n Fe2O3 = ½ nFe = 0,15 mol => m rắn = m Fe2O3 = 24g

=> chọn B

15 tháng 1 2017

Đáp án : B

VÌ có sắt dư nên chỉ tạo Fe2+

3Fe + 8H+ + 2NO3- -> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O

=> nFe = 3/8nH+ = 0,3 mol = nFe2+

=> nFe2+ = nFe(OH)2 = 2nFe2O3

=> nFe2O3 = 0,15 mol => mrắn  =24g

2 tháng 11 2019

Đáp án A

Bài này có thể giải theo kinh nghiệm,

hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.

Từ đó giới hạn của chất rắn C

Trường hợp xả ra đó là:

Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần

C gồm Ag và Cu chưa tan.

 

+ Sơ đồ ta có:

 

PT theo khối lượng oxit:

40c = 2,56 Û c = 0,064 mol

CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32 

 

 

20 tháng 5 2019

Bài này có thể giải theo kinh nghiệm, hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.

Từ đó giới hạn của chất rắn C

Trường hợp xả ra đó là:

Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần C gồm Ag và Cu chưa tan.

+ Sơ đồ ta có:

PT theo khối lượng oxit: 40c = 2,56 Û c = 0,064 mol

CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32

Đáp án A

7 tháng 1 2023

a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,2}=4\left(M\right)\)

c, Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,4.40=16\left(g\right)\)

2 tháng 1 2022

chỉ mình câu b,c nữa ạ