Hãy so sánh những đặc điểm khác nhau giữa công cụ thuộc di chỉ Phùng Nguyên, Hoa Lộc so với những công cụ thuộc di chỉ Núi Đọ và Hoà Bình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Nội dung | Núi Đọ, Hòa Bình | Phùng Nguyên, Hoa Lộc |
---|---|---|
Hình thức | Đơn giản | Phong phú |
Nguyên liệu | Đá | Đá, đồng |
Kĩ thuật chế tác | Ghè đẽo thô sơ | Mài, cưa, khoan, đục |
Công cụ | Rìu tay, công cụ chặt thô, mảnh tước | Rìu có vai, rìu có mấu, rìu tứ giác, đục, dao cưa, mũi lao, mũi giáo, mũi tên, mũi nhọn, chày nghiền, hòn kê, bàn mài, bàn dập |
Đáp án C
Trong một số di chỉ như Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) có niên đại cách ngày nay 4000 – 3000 năm, các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt công cụ: những rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng
Tham khảo
1. Công cụ Núi Đọ (Thanh Hóa): là một công cụ đá cắt bằng tay, thường được làm từ đá silexit và có hình dáng hơi giống với một lưỡi dao. Công cụ này có thể đã được sử dụng cho việc chặt cắt, xẻ, hoặc công việc khai thác và chế biến thực phẩm, chẳng hạn như thịt hoặc cây cỏ.
2. Rìu đá tại di chỉ An Khê (Gia Lai): cái này được làm từ một tảng đá lớn, có một phần được xử lý và đục thành hình dáng giống với rìu. Đây có thể đã là một công cụ đa năng được sử dụng để đào bới, săn bắt, hay thậm chí là công việc xây dựng.
Đáp án C
Trong một số di chỉ như Phùng Nguyên (Phú Thọ), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Lung Leng (Kon Tum) có niên đại cách ngày nay 4000 – 3000 năm, các nhà khảo cổ đã phát hiện được hàng loạt công cụ: những rìu đá, bôn đá được mài nhẵn toàn bộ, có hình dáng cân xứng