K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thí nghiệm : Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt ( hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W ) từ 4 - 6 giờ. Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90o đun sôi cách thuỷ để tẩy hết chất diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm. Bỏ lá đó vào cốc...
Đọc tiếp

Thí nghiệm :

Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong 2 ngày. Sau đó dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt ( hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W ) từ 4 - 6 giờ. Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90o đun sôi cách thuỷ để tẩy hết chất diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm. Bỏ lá đó vào cốc đựng thuốc thử tinh bột ( dung dịch i ốt loãng ), ta thu được kết quả............ ( bên lề xíu tại mik ko có hình nên các bạn thông cảm nha nếu mún thì các bạn có thể coi Sinh Học 6 trang 69 )

1. Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì ?

Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết ?

Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì ? ( Sinh Học 6 trang 69 )

2. Thí nghiệm

Lấy vài cành rong đuôi chó ( hoặc cây thuỷ tinh khác ) cho vào 2 cốc thuỷ tinh A B đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy hai ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm đó vào một cành rong trong mỗi cốc, sao cho không có bọt khí lọt vào. Để cốc A vào chỗ tối hoặc bọc ngoài bằng một túi giấy đen. Đưa cốc B ra chỗ có nắng hoặc để dưới đèn sáng có chụp. Sau khoảng 6 giờ, quan sát 2 cốc, ta thấy: từ cành rong trong cốc B có những bọt khí thoát ra rồi nổi lên và chiếm một khoảng dưới đáy ống nghiệm, còn cành rong trong cốc A không có hiện tượng đó. Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc B, lật lại để xác định chất khí do cây rong đã thải ra bằng cách: đưa nhanh que đóm vừa tắt ( chỉ còn tàn đỏ ) vào miệng ống nghiệm, ta thấy que đóm lại bùng cháy.

Câu hỏi : Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao ?

Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rng trong cốc đó đã thải ra chất khí ? Đó là khí gì ?

Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm ?

Giúp mik nha ! Cảm ơn nhìu lắm lun !!!!!!

2
12 tháng 11 2017

Hỏi đáp Sinh học

12 tháng 11 2017

Hỏi đáp Sinh học

13 tháng 11 2018

Tại vì khi làm thí nghiệm sẽ tốn kém và nguy hiểm

22 tháng 2 2023

a) Thí nghiệm này đã trình bày cách thức bố trí và tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của cây non → Thí nghiệm này thuộc bước 3 – Kiểm tra giả thuyết trong tiến trình tìm hiểu của nhóm học sinh.

b) Đề xuất nội dung các bước của tiến trình tìm hiểu ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của cây non:

• Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi

Từ việc quan sát sự phát triển của cây bên ngoài không gian (nơi có đầy đủ ánh sáng) và sự phát triển của cây trong nhà (nơi thiếu ánh sáng), có thể đặt câu hỏi: Liệu ánh sáng mặt trời có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của cây non?

• Bước 2: Xây dựng giả thuyết

Đưa ra dự đoán: Cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời.

• Bước 3: Kiểm tra giả thuyết

- Mẫu vật: 10 hạt đỗ giống nhau.

- Dụng cụ thí nghiệm: 10 chậu chứa cùng một lượng đất như nhau.

- Cách thức bố trí và tiến hành thí nghiệm:

+ Ngâm nước 10 hạt đỗ khoảng 10 giờ.

+ Đặt vào mỗi chậu chứa đất ẩm 1 hạt đỗ.

+ Đặt 5 chậu ở nơi không có ánh nắng mặt trời (có thể dùng hộp đen để úp lên mỗi chậu), 5 chậu ở nơi có ánh nắng mặt trời.

+ Hằng ngày, tưới nước giữ ẩm đất và theo dõi sự nảy mầm, sinh trưởng của cây con trong mỗi chậu.

• Bước 4: Phân tích kết quả

- Kết quả:

+ Cả 10 hạt đỗ đều nảy mầm.

+ Các cây đặt ở nơi không có ánh nắng mặt trời có hình dạng bất thường: thân dài, không cứng cáp, không mọc thẳng; lá mỏng, có màu vàng nhạt.

+ Các cây đặt ở nơi có ánh sáng mặt trời có hình dạng bình thường: thân cứng cáp, mọc thẳng; lá dày hơn, có màu xanh lá đặc trưng.

- Kết luận: Cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời.

• Bước 5: Viết, trình bày báo cáo

BÁO CÁO

TÌM HIỂU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA ÁNH SÁNG

ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY CON

Người thực hiện: Nguyễn Văn A

1. Mục đích

- Tìm hiểu xem ánh sáng có ảnh hưởng thế nào đến sự phát triển của cây con.

2. Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp

a) Mẫu vật

- 10 hạt đỗ giống nhau.

b) Dụng cụ thí nghiệm

- 10 chậu chứa cùng một lượng đất như nhau.

c) Phương pháp thực hiện

- Ngâm nước 10 hạt đỗ khoảng 10 giờ.

- Đặt vào mỗi chậu chứa đất ẩm 1 hạt đỗ.

- Đặt 5 chậu ở nơi không có ánh nắng mặt trời (có thể dùng hộp đen để úp lên mỗi chậu), 5 chậu ở nơi có ánh nắng mặt trời.

- Hằng ngày, tưới nước giữ ẩm đất và theo dõi sự nảy mầm, sinh trưởng của cây con trong mỗi chậu.

3. Kết quả và thảo luận

- Cả 10 hạt đỗ đều nảy mầm.

- Các cây đặt ở nơi không có ánh nắng mặt trời có hình dạng bất thường: thân dài, không cứng cáp, không mọc thẳng; lá mỏng, có màu vàng nhạt.

- Các cây đặt ở nơi có ánh sáng mặt trời có hình dạng bình thường: thân cứng cáp, mọc thẳng; lá dày hơn, có màu xanh lá đặc trưng.

→ Sức sống của cây con ở nơi có ánh sáng mặt trời sẽ tốt hơn.

4. Kết luận

- Cây non ở nơi có đủ ánh sáng mặt trời phát triển tốt hơn ở nơi thiếu ánh sáng mặt trời.

Có năm cây đậu như hình vẽ. Bốn cây được trồng trong chậu có chứa đất màu (đất trồng có chứa chất khoáng) như nhau. Một cây được trồng trong một chậu sỏi đã được rửa sạch.Cây 1: Đặt trong phòng tối, tưới nước thường xuyên.Cây 2: Để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên, nhưng bôi một lớp keo mỏng, trong suốt lên hai mặt lá nhằm ngăn cản sự trao đổi khí của lá.Cây 3:...
Đọc tiếp

Có năm cây đậu như hình vẽ. Bốn cây được trồng trong chậu có chứa đất màu (đất trồng có chứa chất khoáng) như nhau. Một cây được trồng trong một chậu sỏi đã được rửa sạch.

Giải bài tập Khoa học 4 | Trả lời câu hỏi Khoa học 4

Cây 1: Đặt trong phòng tối, tưới nước thường xuyên.

Cây 2: Để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên, nhưng bôi một lớp keo mỏng, trong suốt lên hai mặt lá nhằm ngăn cản sự trao đổi khí của lá.

Cây 3: Để nơi có ánh sáng nhưng không tưới nước.

Cây 4 và cây 5: Để nơi có ánh sáng, tưới nước thường xuyên.

Giải bài tập Khoa học 4 | Trả lời câu hỏi Khoa học 4

- Trong năm cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Tại sao?

- Những cây còn lại sẽ như thế nào? Tại sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?

- Nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.

5
17 tháng 4 2017

- Cây 4 sẽ phát triển bình thường. Vì có nước, chất khoáng, ánh sáng và không khí để thực hiện các quá trình trao đổi khí.

- Những cây còn lại sẽ phát triển không bình thường hoặc chết vì:

   + Cây 1: Thiếu ánh sáng để quang hợp.

   + Cây 2: Không có sự trao đổi khí trên lá.

   + Cây 3: Không có nước để hòa tan chất dinh dưỡng.

   + Cây 5: Không có chất khoáng.

24 tháng 4 2021

Cây 4 và cây 5 sẻ phát triển bình thường. Vì có nước, chất khoáng, ánh sáng và không khí đẻ thực hiện các quá trình trao đổi khí.

- Cây chết hoặc không phát triển bình thường :

+ Cây 1 : Thiếu ánh sáng để quang hợp

+ Cây 2 : Không có thể chao đổi khí trên lá

+ Cây 3 : Thiếu nước để sống

10 tháng 10 2016

Hai phần lá của thí nghiệm có màu khác nhau vì: 

Phần lá bị bịt giấy đen không nhận được ánh sáng để tổng hợp tinh bột, phần lá không bịt nhận được ánh sáng tổng hợp tinh bột nên có màu xanh tím.

=> Kết luận từ thí nghiệm: Ánh sáng cần cho sự tổng hợp tinh bột của lá cây.

21 tháng 4 2017

cây cần ánh sáng để quang hợp

22 tháng 2 2023

- Mục đích của việc sử dụng băng giấy đen bịt kín một phần ở cả hai mặt là tạo ra điều kiện nhận được ánh sáng khác nhau ở các phần của lá (phần lá được bịt băng giấy đen sẽ không nhận được ánh sáng còn phần lá không được bịt băng giấy đen sẽ nhận được ánh sáng như bình thường).

- Mục đích cho chiếc lá đã bỏ băng giấy đen vào cốc có cồn 90o, đun sôi cách thủy là để tẩy hết chất diệp lục ra khỏi lá.

- Tinh bột được tạo thành ở phần lá không bịt băng giấy đen. Có thể nhận định được điều này vì dựa vào phản ứng màu xanh tím đặc trưng của tinh bột với iodine (phần lá không bịt băng giấy đen có phản ứng màu xanh tím với iodine, phần lá bịt băng giấy đen không có phản ứng màu xanh tím với iodine).

Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. HormoneCâu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể...
Đọc tiếp
Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. HormoneCâu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể từ khi đặt chậu nước). nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ.Thứ tụ các bước thí nghiệm đúng là:A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.Câu 4: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển ở động vật là: A. Yếu tố di truyềnB. HormoneC. Thức ănD. Nhiệt độ ánh sángCâu 5: Loài nào không sinh sản bằng hình thức vô tínhA. Trùng giàyB. Trùng roiC. Trùng biến hìnhD. Cá chépCâu 6: Vì sao nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,.. người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cànhA. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm.B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao.C. Cành của cây đó qua to nên không giâm cành đượcD. Khả năng vận chuyển dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.Câu 7: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:A.  Hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể.B. Tạo ra cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ hoặc bố.C. Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.D. Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.Câu 8: Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là:A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân. D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.Câu 9: Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?A. Mức nhiệt độ thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.B. Mức độ cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.C. Mức độ thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ màmà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.Câu 10: Khí nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển đời sống sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?1. Là hai quá trình độc lập nhau2. Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sinh cho nhau3. Sinh trưởng điều kiện của phát triển4. Phát triển làm thay đổi sinh trưởng5. Sinh trưởng là một phần của phát triển6. Sinh trưởng thường diễn ra trước, sau đó phát triển mới diễn A. 6 B. 5 C. 4 D. 3Câu 11: Tập tính bẩm sinh: A. Sinh ra đã có, đặc trưng cho loài.          B. Thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống.    D. Là những phản xạ có điều kiện.Câu 12: Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt?A. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trường.B. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.D. Sử dụng hormone.Câu 13: Loại mô giúp cho thân dài ra là:A. Mô phân sinh ngọn.B. Mô phân sinh rễ.C. Mô phân sinh lá.D. Mô phân sinh thân. 
1

Câu 2: Yếu tố bên trong ảnh hưởng đến sinh sản ở sinh vật là:

A. Ánh sáng B. Nhiệt độC. Độ ẩm D. Hormone

Câu 3: Thí nghiệm chứng minh tính hướng nước của cây:

1. Theo dõi sự nảy mầm của hạt thành cây từ 3-5 lá.

2. Đặt chậu nước có chỗ lỗ thủng nhỏ vào trong một chậu cây sao cho nước ngấm vào đất mà không gây ngập úng cho cây

3. Gieo hạt đỗ vào hai chậu, tưới nước đủ ẩm

4. Sau 3 đến 5 ngày ( kể từ khi đặt chậu nước). nhẹ nhàng nhổ cây ra khỏi chậu và quan sát hướng mọc của rễ.Thứ tụ các bước thí nghiệm đúng là:

A. 1, 2, 3, 4. B. 3, 1, 2, 4. C. 4, 2, 3, 1. D. 3, 2, 1, 4.

Câu 4: Nhân tố quan trọng quyết định sự sinh trưởng và phát triển ở động vật là: 

A. Yếu tố di truyền B. Hormone C. Thức ăn D. Nhiệt độ ánh sáng

Câu 5: Loài nào không sinh sản bằng hình thức vô tính

A. Trùng giày B. Trùng roi C. Trùng biến hình D. Cá chép

Câu 6: Vì sao nhân giống cam, chanh, bưởi, hồng xiêm,.. người ta thường chiết cành mà không sử dụng phương pháp giâm cành 

A. Thời gian ra rễ của các cây trên rất chậm.

B. Những cây đó có giá trị kinh tế cao.

C. Cành của cây đó quá to nên không giâm cành được

D. Khả năng vận chuyển dinh dưỡng của các cây này kém vì mạch gỗ nhỏ.

Câu 7: Sinh sản hữu tính ở sinh vật là quá trình:

A.  Hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể.

B. Tạo ra cơ thể mới từ một phần cơ thể mẹ hoặc bố.

C. Tạo ra cơ thể mới từ sự kết hợp giữa cơ thể mẹ và cơ thể bố.

D. Tạo ra cơ thể mới từ cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ.

Câu 8: Ở thực vật có hai loại mô phân sinh là:

A. Mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.

B. Mô phân sinh cành và mô phân sinh rễ.

C. Mô phân sinh lá và mô phân sinh thân. 

D. Mô phân sinh ngọn và mô phân sinh rễ.

Câu 9: Nhiệt độ môi trường cực thuận đối với sinh vật là gì?

A. Mức nhiệt độ thích hợp nhất đối với sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật.

B. Mức độ cao nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.

C. Mức độ thấp nhất mà sinh vật có thể chịu đựng.

D. Mức nhiệt ngoài khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể sinh trưởng và phát triển.

Câu 10: Khí nói về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển đời sống sinh vật, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng?

1. Là hai quá trình độc lập nhau

2. Là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sinh cho nhau

3. Sinh trưởng điều kiện của phát triển

4. Phát triển làm thay đổi sinh trưởng

5. Sinh trưởng là một phần của phát triển

6. Sinh trưởng thường diễn ra trước, sau đó phát triển mới diễn 

A. 6 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 11: Tập tính bẩm sinh: 

A. Sinh ra đã có, đặc trưng cho loài.          B. Thông qua học tập và rút kinh nghiệm. C. Có thể thay đổi theo hoàn cảnh sống.    D. Là những phản xạ có điều kiện.Câu 12: Trong điều khiển sinh sản ở động vật, những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và chín hàng loạt?

A. Sử dụng hormone hoặc thay đổi yếu tố môi trường.

B. Nuôi cấy phôi, thụ tinh nhân tạo.

C. Nuôi cấy phôi, thay đổi các yếu tố môi trường.

D. Sử dụng hormone.

Câu 13: Loại mô giúp cho thân dài ra là:

A. Mô phân sinh ngọn.

B. Mô phân sinh rễ.

C. Mô phân sinh lá.

D. Mô phân sinh thân. 

7 tháng 4 2018
STT Tên cây Có khả năng tựu tạo ra chất dinh dưỡng Lớn lên Sinh sản Di chuyển
1 Cây lúa      +      +      + -
2 Cây ngô      +      +      + -
3 Cây mít      +      +      + -
4 Cây sen      +      +      + -
5 Cây xương rồng      +      +      + -

- Sau một thời gian ngọn cây hướng về phía có nguồn sáng vì cây có tính hướng sáng, ngọn cây sẽ hướng về phía có ánh sáng tác động.

- Thực vật có một số đặc điểm chung như sau:

     + Tự tổng hợp các chất hữu cơ .

     + Phần lớn không có khả năng di chuyển.

     + Phản ứng chậm với các kich thích của môi trường.

31 tháng 8 2021

- Ta thấy có nước đọng lại trong bao nilon vì trong quá trình trao đổi đã xảy ra sự thoát hơi nước

\(6CO_2+12H_2O\rightarrow C_6H_{12}0_6+6O_2+6H_2O\)

5 tháng 8 2018

Đáp án C