K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2017

a)<

b)>

c)>

d)nếu x>hoặc =0 thì <

nếu x<0 thì >

e)nếu x>1 thì = hoặc >

nếu x<2 thì <

5 tháng 1 2018

a) 478 + (-32) và 478

Tức là ta so sánh 478 + (-32) và 478 + 0

Ta có:

478=478

-32 < 0

⇒ 478 + (-32) < 478 + 0

⇒ 478 + (-32) < 478

b) -963 + 42 và -963

Tức là ta so sánh -963 + 42 và -963 + 0

Ta có:

-963 = -963

42 > 0

⇒ -963 + 42 > -963 + 0

⇒ -963 + 42 > -963

c) (-81) - (-63) và (-81)

Ta có: (-81) - (-63) = (-81) + 63

Ta so sánh: (-81) + 63 và (-81) + 0

Ta có:

(-81) = (-81)

63 > 0

⇒ (-81) + 63 > (-81)

⇒ (-81) - (-63) > -81

d) 2002 - x và 2002

Xét ba trường hợp

- Trường hợp 1 x > 0

⇒ 2002 - x < 2002

- Trừơng hợp 2 x = 0

⇒ 2002-x = 2002

- Trường hợp 3 x < 0

⇒ 2002-x > 0

e) 534 + x và 536

Xét ba trường hợp

- Trường hợp 1 x > 0

⇒ 534+ x > 536

- Trường hợp 2 x = 0

⇒ 534 + x < 536

- Trường hợp 3 x < 0

⇒ 534 + x < 536

15 tháng 7 2021

a) 2711 > 818

b) 1619 > 825

c) 6255 > 1257

d) 536 < 1124

e) 32n > 23n

f) 354 > 281

7 tháng 12 2017

c, Gọi Ư CLN ( 7n+10 , 5n+7 ) là b

ta có : 7n+10 chia hết cho b , 5n+7 chia hết cho b

suy ra 5(7n+10) - 7(5n+7) chia hết cho b

suy ra 35n+50 - 35n-49 chia hết cho b

suy ra 1 chia hết cho b 

suy ra b=1 

vậy 7n+10 và 5n+7 là hai số nhuyên tố cùng nhau

7 tháng 12 2017

Giả sử UCLN ( n,n+1 ) = d 

​suy ra n chia hết cho d 

           n+1 chia hết cho d

suy ra  [(n+1)-n] chia hết cho d suy ra 1 chia hết cho d suy ra d=1

vậy n và n+1 là 2 số ng tố cùng nhau

13 tháng 6 2016

Ta có : \(\frac{a}{b}-\frac{a+n}{b+n}=\frac{ab+an-ab-bn}{b\left(b+n\right)}=\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}\)

Ta có mẫu gồm các chữ số > 0=> mẫu dương: n> 0. Nếu a > b => a - b > 0 <=> \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}>0=>\frac{a}{b}>\frac{a+n}{b+n}\)

Nếu a < b <=> a - b < 0 => \(\frac{n\left(a-b\right)}{b\left(b+n\right)}< 0=>\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)

Vậy đó mik nha

13 tháng 6 2016

Ta có:

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{a\left(b+n\right)}{b\left(b+n\right)}\)=\(\frac{ab+an}{b\left(b+n\right)}\)

\(\frac{a+n}{b+n}\)=\(\frac{\left(a+n\right)b}{\left(b+n\right)b}\)=\(\frac{ab+bn}{b\left(b+n\right)}\)

Vì n \(\in\)N nên n có thể bằng 0.

Nếu n=0 => \(\frac{a+n}{b+n}\)=\(\frac{a+0}{b+0}\)=\(\frac{a}{b}\)

Theo đề ta có: 

   a > b => ab+an>ab+bn

=> \(\frac{a}{b}\)>\(\frac{a+n}{b+n}\)

21 tháng 3 2020

A. \(3^{24680}\)và \(2^{37020}\)

\(3^{24680}=\left(3^2\right)^{12340}=9^{12340}\)

\(2^{37020}=\left(2^3\right)^{37020}=8^{12340}\)

Vì \(8< 9\Rightarrow8^{12340}< 9^{12340}\)

\(\Rightarrow3^{24680}>2^{37020}\)

\(B.3^{2n}\)và \(2^{3n}\)

\(3^{2n}=9^n\)

\(2^{3n}=8^n\)

\(Vì\)\(8< 9\Rightarrow8^n< 9^n\)

\(\Rightarrow3^{2n}>2^{3n}\)

học tốt

1 tháng 3 2017

O x y E F A B

a) Vì \(OE=OF\)

\(\Rightarrow\Delta OEF\) cân tại O

b) Vì OA = OB \(\Rightarrow\Delta OAB\) cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\)

Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 t/g ta có:

\(\widehat{OAB}+\widehat{OBA}+\widehat{AOB}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{OAB}=180^o-\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{OAB}=\dfrac{180^o-\widehat{AOB}}{2}\left(1\right)\)

Do \(\Delta OEF\) cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OEF}=\widehat{OFE}\)

Áp dụng t/c tổng 3 góc trog tg ta có:

\(\widehat{OEF}+\widehat{OFE}+\widehat{AOB}=180^o\)

\(\Rightarrow2\widehat{OEF}=180^o-\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{OEF}=\dfrac{180^o-\widehat{AOB}}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{OEF}=\widehat{OAB}\).

1 tháng 3 2017

quen t viet thieu y a la tam giac OEF la tam giac gi nhe day la y a)