trả lời câu hỏi trong bài công ngệ dụng mình nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể "Ai thế nào" trả lời cho câu hỏi gì?
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi:Ai
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào
Tóm tắt:
144 xe máy:3 ngày:12 công nhân
216 xe máy:2 ngày:...công nhân?
Giải
12 công nhân làm được số xe máy trong 1 ngày là:
144/3=48(xe máy)
1 công nhân làm được số xe máy trong 1 ngày là:
48/12=4(xe máy)
Muốn làm 216 xe máy trong 1 ngày thì cần số công nhân là:
216/4=54(công nhân)
Muốn làm 216 xe máy trong 2 ngày thì cần số công nhân là:
54/2=27(công nhân)
Đáp số: 27 công nhân
Mình làm có đúng không vậy?????????
Số điểm khi đúng 30 câu : 30×5= 150 (điểm)
Số điểm bạn bị trừ là 150-122=28 (điểm)
Số câu trả lời sai là 28:2=14 (câu)
Trả lời các câu hỏi trong bài Tiếng gà trưa
Trả lời các câu hỏi trong bài Mùa xuân của tôi
Giúp mk nhé
Câu 1 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Cảm hứng của tác giả được khơi gợi từ tiếng gà trưa nhảy ổ trên đường hành quân xa. Mạch cảm xúc tự nhiên mà đầy sức gợi. Từ tiếng gà cục tác đến những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, hình ảnh người bà tần tảo, khắc sâu hình ảnh quê hương.
Câu 2 (trang 151 sgk Ngữ Văn 7 Tập 1):
Những hình ảnh và kỉ niệm đã được gợi lại từ tiếng gà trưa :
- Con gà mái mơ với ổ trứng.
- Lần bị bà mắng vì nhìn gà đẻ.
- Người bà chắt chiu từng quả trứng, chăm lo quần áo mới cho cháu.
⇒ Thể hiện sự trong sáng hồn nhiên của một đứa trẻ, cũng như tình cảm yêu quý, trân trọng của người cháu với bà.
Câu 1 (trang 64 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài thơ Sông núi nước Nam được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, gồm 4 câu và bảy chữ
+ Các câu 1, 2, 4 hoặc chỉ câu 2 và 4 hiệp vần với nhau ở chữ cuối
Câu 2 (trang 64 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Bài thơ Sông núi nước Nam được coi là bản “Tuyên ngôn Độc lập” đầu tiên của nước ta:
- Nước Nam có chủ quyền riêng, có hoàng đế trị vì
- Ranh giới, địa phận nước Nam được ghi nhận ở “sách trời” không thể chối cãi được
- Kẻ thù nếu tới xâm phạm sẽ bị đánh tơi bời
Bài 1 (trang 53 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Sự giống nhau của bốn bài ca dao:
- Cả nội dung và nghệ thuậ châm biếm
Bài 2 (trang 53 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Những câu hát châm biếm giống với truyện cười dân gian:
+ Đối tượng: những thói hư tật xấu, những kẻ đáng chê cười trong đời sống
+ Nghệ thuật châm biếm: sử dụng biện pháp phóng đại, chỉ ra mâu thuẫn của sự vật
Câu 1 (trang 39 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Ý đúng: b và c
- Bài ca là sự đối đáp của chàng trai và cô gái, ta nhận ra thông qua hệ thống từ ngữ xưng hô “chàng”, “nàng”
- Lối hát đối đáp thường được sử dụng trong ca dao vì: mục đích thử tài nhau, thường được sử dụng hát đối đáp trong lao động
Câu 1 (Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 1)
Truyện về các nhân vật: Thành, Thủy, ba mẹ,cô giáo Tâm, con Vệ Sĩ, con Em Nhỏ.
Truyện kể về cuộc chia tay của bố mẹ Thành và Thủy kéo theo sự chia tay của hai anh em Thành, Thủy và 2 con búp bê Vệ Sĩ, Em Nhỏ
Nhân vật chính là Thành và Thủy là nhân vật chính
Câu 2 (Trang 26 sgk ngữ văn 7 tập 1)
- Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật xưng tôi- ngôi kể thứ nhất
+ Người xưng tôi là Thành, người chứng kiến mọi sự việc xảy ra, là người trực tiếp trong cuộc
+ Ngôi kể này thể hiện trực tiếp được ý nghĩ, tình cảm và tâm trạng của nhân vật, tăng tính chân thực cho câu chuyện
b, Tên của chuyện là cách nói ẩn dụ về nỗi đau của sự chia ly, trong đó những đứa trẻ vô tội là người gánh hậu họa. Cuộc chia tay của bố mẹ dẫn tới sự chia ly của con cái, bạn bè.
- Thành Thủy đã không để cho hai con búp bê chia tay như nói lên nguyện vọng, mong ước của các em về một mái ấm gia đình.
1.vườn gieo ươm cây rừng cần đặt nơi đất cát pha hay đất thịt nhẹ,ko có ổ sâu , bệnh;đất bằng phẳng;gần nguồn nước và nơi trồng rừng
2.lập vườn gieo ươm ở đất hoang hay đã qua sử dụng phải:dọn sạch cây cỏ hoang dại,cày bừa và khử chua,diệt sâu,bệnh hại,đập đất và san phẳng mặt đất.
3.nền đất gieo ươm:là luống đất và bầu đất
3. là luống đất hay bầu đất