Cho đinh Fe nặng 100g vào dung dịch A gồm 400g dung dịch CuSO4 16%, sau 1 thời gian phản ứng lấy đinh sắt ra, cân lại được 102g và dung dịch B.
a. Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng và khối lượng Cu tạo thành sau phản ứng ( giả sử toàn bộ Cu sinh ra đều bám lên đinh Fe)
b. Cho 600g dung dịch Ba(OH)2 17,1% vào dd B, sau phản ứng được kết tủa D, dd E. Xác định khối lượng kết tủa D và C% của dd E.
a) Fe +CuSO4 --> FeSO4 +Cu (1)
mkim loại tăng=2(g)
giả sử nFe sinh ra=x(mol)
theo (1) : nCu=nFe=x(mol)
=>\(64x-56x=2=>x=0,25\left(mol\right)\)
=>mFe=14(g)
mCu=16(g)
b)nCuSO4=\(\dfrac{400.16}{100.160}=0,4\left(mol\right)\)
theo (1) : nFeSO4=nCuSO4=nFe=0,25(Mol)
=>nCuSO4(dư)=0,15(mol)
CuSO4 +Ba(OH)2 --> BaSO4+Cu(OH)2 (2)
FeSO4 +Ba(OH)2 --> BaSO4 +Fe(OH)2 (3)
theo (2) : nBa(OH)2(2)=nBaSO4(2)=nCu(OH)2=nCuSO4(dư)=0,15(mol)
theo (3) : nBa(OH)2(3)=nBaSO4(3)=nFe(OH)2=nFeSO4=0,25(mol)
=>\(\Sigma nBaSO4=0,4\left(mol\right)\)
=>mD=0,4.233+0,15.98+0,25.90=130,4(g)
nBa(OH)2=\(\dfrac{600.17,1}{100.171}=0,6\left(mol\right)\)
=>nBa(OH)2(dư)=0,2(mol)
mBa(OH)2(dư)=34,2(g)
mdd sau pư=600+0,15.160+0,25.152=662(g)
=>C%dd E=\(\dfrac{34,2}{662}.100=5,166\left(\%\right)\)
\(\Sigma nBASO4=O,4MOL\) hông hiểu tại sao