Bài Tâp Về nhà Bài 1. DdNaOH có thể pứ với chất nào trong các chất sau: SO2; H2O; FeSO4; MgO; H2S; CuCO3, N2O5, H2SO4, BaCl2. Viết ptpứ (ghi rõ đk nếu có) Bài 2. Trộn 300g ddHCl 7,3% với 200g ddNaOH 4%. Tính nồng độ % chất tan trong dd thu được sau pứ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo nhé bạn:
a. Những chất điều chế bằng pứ hóa hợp: H2O;SO2;CuO;CO2;CaO;MgOH2O;SO2;CuO;CO2;CaO;MgO
2H2+O2to→2H2O2H2+O2→to2H2O
S+O2to→SO2↑S+O2→toSO2↑
2Cu+O2to→2CuO2Cu+O2→to2CuO
C+O2to→CO2↑C+O2→toCO2↑
2Ca+O2to→2CaO2Ca+O2→to2CaO
Mg+O2to→MgOMg+O2→toMgO
b.
b. Những chất điều chế bằng pứ phân hủy: SO2:CuO;CO2;CaO;MgOSO2:CuO;CO2;CaO;MgO
BaSO3to→BaO+SO2↑BaSO3→toBaO+SO2↑
Cu(OH)2to→CuO+H2OCu(OH)2→toCuO+H2O
FeCO3to→FeO+CO2↑FeCO3→toFeO+CO2↑
CaCO3to→CaOO+CO2↑CaCO3→toCaOO+CO2↑
MgCO3to→MgO+CO2↑MgCO3→toMgO+CO2↑
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng gồm 2 hay nhiều chất tham gia và chỉ tạo thành 1 chất sản phẩm
- Phản ứng phân hủy là phản ứng gồm 1 chất tham gia và chỉ tạo thành 2 hay nhiều chất sản phẩm , phản ứng cần nhiệt độ
Bài 2:
a, SO2
b, CO
c,
- Mn2O7
d, d, PbO2
Bài 3:
Giải thích các bước giải:
Gọi kim loại hóa trị II là R.⇒Oxit: ROPTHH: RO+H2O→R(OH)2mR(OH)2=200×8,55%=17,1 g.Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có:mH2O=mbazơ−moxit=17,1−15,3=1,8 g.⇒nH2O=1,818=0,1 mol.Theo pt: nRO=n−H2O=0,1 mol.⇒MRO=15,30,1=153 g/mol.⇒MR+16=153⇒MR=137 (Ba)⇒Oxit: BaO
Bài 1 :
$(1) 4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$(2) Na_2O + 2HCl \to 2NaCl + H_2O$
$(3) 2NaCl + 2H_2O \xrightarrow{dpdd,cmn} 2NaOH + H_2+Cl_2$
$(4) NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$(5) NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
$(6) CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$
Bài 2:
\(n_{SO_2}=\dfrac{16}{64}=0,25\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,1\%.300}{171}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,3}< 1\)
=> Sau phản ứng thu được duy nhất muối trung hòa BaSO3 và có dư Ba(OH)2
\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\\ n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\\ C\%_{ddBa\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=\dfrac{171.0,05}{16+300-0,25.217}.100\approx3,266\%\)
A. Fe3O4 + 4H2 -> (t°) 3Fe + 4H2O
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
ZnO + H2 -> (t°) Zn + H2O
A
Fe3O4 + 4H2 -t--> 3Fe + 4H2O
CuO + H2 --t--> Cu + H2O
ZnO + H2 -t--> Zn + H2O
Bài 2:
a) CTTQ: SxOy (x,y: nguyên, dương)
Ta có: 32x=16y
<=>x/y=1/2
=> x=1;y=2
=>CTPT: SO2 (lưu huỳnh ddioxit)
b) CTTQ: CaOb (a,b: nguyên, dương)
12a/42,8%= 16b/57,2%
<=>a/b= (16.42,8%):(12.57,2%)=1:1
=> a=b=1
=>CTPT: CO.
c) CTTQ: MnkOt (k,t: nguyên, dương)
=> (55k/49,6%)=(16t/50,4%)
<=>k/t=(16.49,6%):(55.50,4%)=2/7
<=>k=2;t=7
=> CTPT: Mn2O7
c) CTTQ: PbmOn (m,n: nguyên, dương)
Ta có: (207m/86,6%)=(16n/13,4%)
<=>m/n=(16.86,6%)/(207.13,4%)=1:2
<=>m=1;n=2
=>CTPT: PbO2
Bài 1:
a) Có thể điều chế SO2, H2O, CuO, CO2, CaO, MgO từ p.ứ hóa hợp
PTHH: S + O2 -to-> SO2
H2 + 1/2 O2 -to-> H2O
Cu + 1/2 O2 -to-> CuO
C + O2 -to-> CO2
Ca + 1/2 O2 -to-> CaO
Mg + 1/2 O2 -to-> MgO
b) Có thể điều chế CuO, CaO, CO2 và MgO từ p.ứ phân hủy
PTHH: Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O
CaCO3 -to-> CaO + CO2
MgCO3 -to-> MgO + CO2
Bài 3: Cho 12,4 gam Na2O hòa tan hoàn toàn trong 200 gam H2O. Tính nồng độ phần trăm (C%) của dung dịch thu được.
---
nNa2O= 12,4/62=0,2(mol)
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
nNaOH=0,2.2=0,4(mol) => mNaOH=40.0,4=16(g)
mddNaOH= 12,4+200=212,4(g)
=>C%ddNaOH= (16/212,4).100=7,533%
$n_{SO_2} = \dfrac{16}{32} = 0,5(mol)$
$n_{Ba(OH)_2} = \dfrac{300.17,1\%}{171} = 0,3(mol)$
\(SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_3+H_2O\)
a a a (mol)
\(2SO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HSO_3\right)_2\)
2b b b (mol)
Ta có:
$a + b = 0,3$
$a + 2b = 0,5$
Suy ra : a = 0,1 ; b = 0,2
$m_{dd} = 16 + 300 - 0,1.217 = 294,3(gam)$
$C\%_{Ba(HSO_3)_2} = \dfrac{0,2.299}{294,3}.100\% = 20,32\%$
Bài 1:
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\\ H_2S+2NaOH\rightarrow Na_2S+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ FeSO_4+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
Bài 2:
\(n_{HCl}=\dfrac{300.7,3\%}{36,5}=0,6\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{200.4\%}{40}=0,2\left(mol\right)\\ NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\\ m_{ddsau}=300+200=500\left(g\right)\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\\ \Rightarrow HCldư\\ C\%_{ddNaCl}=\dfrac{0,2.58,5}{500}.100=2,34\%\\ C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.36,5}{500}.100=2,92\%\)