Câu :" Trong cái vỏ xanh kia , có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị hoa cỏ" có mấy từ ghép đẳng lập
A.2 từ B.4 từ
C.3 từ D. 5 từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thành phần trạng ngữ: Trong cái vỏ xanh kia
Chủ ngữ: có một giọt sữa
Vị ngữ: trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ
Đáp án
Trong cái vỏ xanh kia/(TN), có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
Dưới ánh nắng/(TN), giọt sữa dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
a.Sau chiến thắng Điện Biên Phủ , miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng
=> TN chỉ thời gian
Tác dụng: Cho người đọc thấy được tình hình miền Bắc sau chiến thắng ĐBP
b.Trg cái vỏ xanh kia , có một giọt sữa trắng thơm ,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ
=>TN chỉ nơi chốn
Tác dụng: Cho người đọc thấy vẻ ngọt lành, thanh khiết của hạt lúa non
c.Với trang sách và chiếc bút bi Lam miệt mài học tập và ghi chép.
=>TN chỉ phương tiện, cách thức
Tác dụng: Cho người đọc thấy phương tiện để Lam học tập và ghi chép
Nếu viết :"Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng xóa, man mác hương bị ngàn hoa cỏ" thì từ trắng xóa được dùng không đúng nghĩa.
Vì trắng xóa để chỉ màu sắc, mức độ trắng mạnh.
Còn nói về giọt sữa, ta cảm nhận được màu trắng tinh tươm, cùng viws hương vị thơm dịu mát. Nên có thể thay thế là từ trắng thơm.
Nội dung chính của đoạn văn trên là tả quá trình cốm làng Vòng được tạo và miêu tả quang cảnh của làng Vòng khi tới cánh đồng lúa.
Câu chứa biện pháp tu từ (BPTT): "Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mà về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết." BPTT so sánh ngang bằng (như)
Trạng ngữ :
1 Khi đi qua những cánh đồng xanh
2 Trong cái vỏ xanh kia
Khi đi qua những cánh đồng xanh, bạn có ngửi thấy mùi thơm mát của bông lúa non không?Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm,phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.
(Thạch Lam-Một thứ quà của lúa non:Cốm)
“Một thứ quà của lúa non: Cốm” rút trong tác phẩm “Hà Nội 36 phố phường” là một bài thơ trữ tình bằng văn xuôi tuyệt tác, được tác giả viết với tất cả tấm lòng trân trọng, thành kính, thiêng liêng.
Phần một bài tuỳ bút nói về nguyên liệu làm ra cốm, một món quà “thanh nhã và tinh khiết”. Hương vị cốm là sự “nhuần thấm cái hương thơm của lá”, của vừng sen trên hồ do cơn gió mùa hạ đem lại. Là “cái mùi thơm mát” của bông lúa non ta “ngửi thấy” khi đi qua những cánh đồng xanh, khi hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi. Nguyên liệu làm ra cốm là “cái chất quý trong sạch của Trời”, được hình thành một cách linh diệu, lúc đầu là “một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ”, về sau được nắng thu làm cho “giọt sữa dần dần đông lại”…
Thạch Lam đã có một cách quan sát tinh tế, một sự cảm nhận tài hoa, một cách viết nhẹ nhàng, biểu cảm và đầy chất thơ. Trái tim của ông tưởng như đang rung động trước màu xanh và hương thơm dịu ngọt của bông lúa nếp non trên cánh đồng làng quê.
Lúa nếp non đến lúc nào được gặt đem về, cách chế biến cốm là “một sự hi mật trân trọng và khe khắt giữ gìn” được truyền từ đời này sang đời khác. Và chỉ có cốm làng Vòng mới là đặc sản Hà Nội, do bàn tay những cô gái làng Vòng làm ra “thứ cốm dẻo và thơm ấy”. Cốm Vòng ngon nổi tiếng khắp cả nước. Những người làm ra cốm và gánh cốm đi bán rất duyên dáng, đáng yêu. Đó là các cô gái làng Vòng “xinh xinh áo quần gọn ghẽ”, với cái đòn gánh “hai đầu cong vút như chiếc thuyền rồng”, được bà con phố phường “ngóng trông” khi mùa cốm đến Cốm đã ngon, người bán cốm lại xinh dòn, cuộc sống thêm sắc màu ý vị.
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt!
B