the nao la nghanh cong nghiep trong diem
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Hoa Kỳ :
+Các ngành công nghiệ truyền thống : cơ khí , hóa chất , luyện kim, chế tạo máy công cụ ,...
+các ngành cong nghiệp hiện đại : sản xuất máy móc , điện tử ,vi điện tử, sản xuất vật liệu tổng hợp, hàng không vũ trụ
- Ca-na-da : khai thacs khoáng sản , luyện kim , cơ khí , chế tạo xe lửa , .....
- Mê -hi-cô :khai thác dầu khí, quặng kim loại màu , chế biến thực phẩm,...
nhớ hậu tạ đấy
Nguồn trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn nhất ở châu Phi.
Đặc điểm chăn nuôi: Ngành chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến nhất. Cừu dê được chăn thả thành từng đàn với quy mô khá lớn ở các đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc.
Sự khác nhau giữa sản xuất cây lương thực và cây nông nghiệp.
- Cây công nghiệp: Cây công nghiệp nhiệt đới là sản phẩm chủ yếu, được trồng trọt trong các đồn điền, theo hướng môn chuyên hóa để phục phục vụ cho xuất khẩu.
- Cây lương thực: Chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức canh tác nương rẫy còn khá phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, thiếu phân bón, chủ yếu dựa vào sức người.
Nền kinh tế lớn nhất châu âu là Đức
Đặc điểm công ngiệp của khu vực đó là:
-Với 3,405 ngàn tỷ euro tổng sản phẩm quốc nội, nước Đức có nền kinh tế đứng hàng thứ tư trên thế giới và lớn nhất châu Âu.
-Đức xuất khẩu nhiều nhất thế giới.
-Vì tương đối nghèo về nguyên liệu nên kinh tế Đức tập trung vào các lĩnh vực sản xuất công nghiệp và dịch vụ.
-Tuy vậy một diện tích lớn của Đức cũng được dùng trong nông nghiệp (nhưng chỉ vào khoảng 2% đến 3% tổng dân số lao động làm việc trong nông nghiệp).
-Trong thời gian gần đây mức tăng trưởng yếu đi và nền kinh tế Đức đã có những biểu hiện đuối kém đối với các ảnh hưởng bên ngoài, các vấn đề trong nước và các vấn đề trong việc hội nhập các tiểu bang mới.
Kinh tế Bắc Mĩ:
* Công nghiệp: chiếm vị trí hàng đầu thế giới, đặc biệt là có ngành hàng không và vũ trụ phát triển mạnh mẽ
* Nông nghiệp:
– Nền nông nghiệp sản xuất theo qui mô lớn.
– Sử dụng ít lao động.
– Nông sản có giá thành cao.
– Gây ô nhiễm Môi Trường do sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu.
– Sự phân bố sản xuất nông nghiệp có sự phân hoá từ Bắc-> Nam, từ Tây -> Đông.
+ Phía Nam Ca-na-đa và Bắc Hoa Kì trồng lúa mì. Xuống phía nam trồng ngô, lúa mì, chăn nuôi bò sữa. Ven vịnh Mê-hi-cô trồng cây nhiệt đới, cây ăn quả.
+ Phía Tây có khí hậu khô hạn trên các vùng núi cao phát triển chăn nuôi. Phía đông có khí hâu nhiệt đới hình thành các vành đai chuyên canh cây công nghiệp và chăn nuôi.
Kinh tế Trung Nam Mĩ:
Nông nghiệp
a. Các hình thức sử dụng trong nông nghiệp
có 2 hình thức:
– Tiểu điền trang.
– Đại điền trang.
– Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lý. Nền nông nghiệp của nhiều nước còn sự lệ thuộc vào nước ngoài .
b. Các ngành nông nghiệp
– Ngành trồng trọt:
+ Nông sản chủ yếu : cây Công nghiệp và cây ăn quả .
+ Một số nước phát triển lương thực (Nam Mĩ)
– Ngành trồng trọt mang tính độc cạnh do lệ thuộc vào nước ngoài.
– Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
+ Ngành chăn nuôi đánh bắt cá:
– Phát triển mạnh chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu, lạc đà…
– Pê-ru có ngành đánh bắt cá biển với sản lượng cao trên thế giới.
Công nghiệp:
– Công nghiệp phát triển tương đối toàn diện là Braxin, Achentina, Chilê, Vê-nê-xu-ê-la.
– Các nước khu vực Anđét phát triển ngành công nghiệp luyện kim đen và màu.
– Các nước khu vực eo đất Trung Mĩ và vùng Caribê phát triển CN thực phẩm.
– Công nghiệp phân bố không đều.
1) San pham cua nganh cong nghiep nao dap ung nhu cau cua con nguoi ve an uong
A. Cong nghiep thuc pham
B.Cong nghiep det-may
C. Cong nghiep da giay
D. Cong nghiep hoa chat
Công nghiệp trọng điểm là ngành chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu sản xuất công nghiệp, có thế mạnh lâu dài, đạt hiệu quả kinh tế cao và tác động mạnh mẽ đến các ngành kinh tế khác