K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Những từ ngữ in đậm trong ba ví dụ trên là biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, để làm giảm nhẹ nỗi đau mất một người thân yêu và thể hiện thái độ tôn kính.

Chúc bạn học tốt :)

3 tháng 11 2017

vd1: có nghĩa là khi bác chết, thì đồng bào cả nước, đồng chí trong đảng và bầu bạn khắp nơi đều khỏi cảm thấy đột ngột.

- bác dùng cách diễn đạt đó là để muốn mọi người bớt đau buồn, đột ngột, trước sự ra đi của bác. Nhằm tránh bỏ những từ đau buồn

vd2: từ đi có nghĩa là chết, giống hệt vd1 bạn nhé

vd3: chẳng còn ở đây nghĩa là chết, giảm sự đáng tiếc, sự đau lòng.

20 tháng 4 2018

Những từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây có nghĩa là gì? Tại sao người viết lại dùng cách diễn đạt đó?

+ "đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê- nin và các vị cách mạng đàn anh khác", " đi", "chẳng còn" : đều mang ý nghĩa chỉ cái chết, mất.

+ Người viết, người nói muốn giảm nhẹ mức độ đau thương, nặng nề, ghê sợ của cái chết, sự mất mát.

14 tháng 12 2017

Chọn đáp án: C

21 tháng 12 2017

Chọn đáp án: A

Tôi là TAKASA ( nick được 1586 điểm hỏi đáp ) vì sợ bị trừ điểm nên tôi mới đặt câu hỏi lên diễn đàn như thế này mong mọi người tha thứ cho mà mọi người có gửi nội quy thì cứ gửi . Vì có 1 người giả mạo danh là TAKASA khác nên tôi bắt buộc phải nói cho mọi người biết đã có rất nhiều người chửi nhầm nick của tôi . Khi mà tôi bật lên olm thì chỗ 1 tin nhắn cũng phản ánh là...
Đọc tiếp

Tôi là TAKASA ( nick được 1586 điểm hỏi đáp ) vì sợ bị trừ điểm nên tôi mới đặt câu hỏi lên diễn đàn như thế này mong mọi người tha thứ cho mà mọi người có gửi nội quy thì cứ gửi . Vì có 1 người giả mạo danh là TAKASA khác nên tôi bắt buộc phải nói cho mọi người biết đã có rất nhiều người chửi nhầm nick của tôi . Khi mà tôi bật lên olm thì chỗ 1 tin nhắn cũng phản ánh là tôi nói linh tinh gì đó nhưng đó không phải là tôi nói mà có 1 người giả danh , giả mạo nói với người đó và sau đó người đó kết bạn với tôi NICK CŨNG  LÀ TAKSA nhưng nói ăn rất vô lễ nói chung tôi khuyên cái người đó rằng là 1 người cứ giả danh giả mạo làm chi cho khổ sống như thế làm gì tôi nói từng đó người đó tưng hiểu thì hiểu mà chưa chắc người đó có thể hiểu được tôi đang nói cái gì mà  đó là con trai thì tôi không nói ăn nói bậy quen mồm rồi nên muốn hủy hoại người khác chứ gì chứ còn con gái thì tôi không muốn nói tự người đó hiểu ra chứ nếu mà là con trai thì tôi nó đó rồi hiểu thì hiểu không hiểu thì thôi vậy . TÔI CHẮC CHẮN MỌI NGƯỜI SẼ ĐĂNG NỘI QUY TÔI BIẾT MỌI NGƯỜI SẼ ĐANG NHƯNG MÀ TÔI NÓI THẾ NÀY ĐỂ GIẢM BỚT SỰ BỨC TỨC TRONG NGƯỜI THÔI TẠI VÌ ĐANG YÊN ỔN Ở ĐÂU CÓ MỘT NGƯỜI NÓI NHƯ THẾ TÔI BIẾT OLM SẼ TRỪ ĐIỂM HỎI ĐÁP NHƯNG TÔI KHÔNG BIẾT LÀM CÁCH NÀO ĐÀNH PHẢI GỬI CÁI TIN NHẮN NÀY LÊN DIỄN ĐÀN ĐỂ CHO MỌI NGƯỜI BIẾT ĐƯỢC Ạ . (  có người kiểu gì cũng nói biết nội quy rồi mà đang còn đăng linh tinh lên diễn đàn tôi giải thịhs luôn là tôi muốn giảm được sự bức xúc trong người thôi nha . )

0
22 tháng 6 2018

a, Nhân tiện đây xin hỏi: khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài đang trao đổi, tránh người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

b, Cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua, biết là làm anh không vui, nhưng…; xin lỗi anh có thể không hài lòng nhưng thành thực mà nói… để giảm nhẹ sự đụng chạm, tuân thủ phương châm lịch sự

c, Đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, đừng nói cái giọng đó với tôi… báo hiệu cho người đối thoại biết là họ không tuân thủ phương châm lịch sử

21 tháng 12 2017

a, Đôi khi người nói phải dùng tới những cách diễn đạt như “tôi được biết”, “tôi tin rằng”, “nếu tôi không lầm thì”, “tôi nghe nói”, “theo tôi nghĩ”, “hình như là”…

- Đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói cũng phải dùng cách nói đảm bảo người nghe biết xác thực nhận định, thông tin mà mình được kiểm chứng

9 tháng 9 2021

Tham khảo

Đôi khi người nói phải dùng tới những cách diễn đạt như “tôi được biết”, “tôi tin rằng”, “nếu tôi không lầm thì”, “tôi nghe nói”, “theo tôi nghĩ”, “hình như là”…

- Đảm bảo tuân thủ phương châm hội thoại về chất. Người nói cũng phải dùng cách nói đảm bảo người nghe biết xác thực nhận định, thông tin mà mình được kiểm chứng

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)A.               Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sựB.               Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe...
Đọc tiếp

Câu 11: Giải thích vì sao trong hội thoại, đôi khi người nói phải dùng cách nói như: “Xin lỗi, biết là làm anh không vui, nhưng tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua cho.” (VD)

A.               Vì để giảm nhẹ sự tổn thương đối với người đối thoại -> tuân thủ phương châm lịch sự

B.               Vì khi người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài đang trao đổi, tránh để người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

C.               Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó

D.               Vì báo hiệu cho người nghe (đối thoại) biết là người đó đã tuân thủ phương châm lịch sự và không cần chấm dứt sự tuân thủ đó

4
22 tháng 11 2021

A