Trình bày đặc điểm chung của hải quỳ và san ho thích nghi với lối sống bám
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1)- Hải quỳ: Cơ thể hình trụ, kích thước khoảng 2cm – 5 cm, có thân và đế bám. sống bám vào bờ đá và ăn động vật nhỏ.
- San hô: Cơ thể hình trụ, sống bám. Khi sinh sản vô tính, chồi mọc ra, nhưng không tách ra mà dính với cơ thể mẹ để tạo nên tập đoàn.
2)Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
tham khảo:
2
- co bóp dù để di chuyển
- cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
- miệng ở phía dưới, có tế bào ựu vệ
1. Đặc điểm chung:
- Cơ thể đối xứng, toả tròn.
- Ruột dạng túi, dị dưỡng.
- Thành cơ thể có hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo.
- Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai.
3. Đặc điểm của sứa:
- Hình dù, đối xứng, toả tròn.
- Di chuyển: nhờ co bóp dù.
- Sống tự do.
Đặc điểm của hải quỳ:
- Sống bám.
- Hình trụ, miệng nằm ở trên, có tua miệng xếp đối xứng, toả tròn.
Đặc điểm của san hô:
- Sống bám.
- Cơ thể hình trụ, các cá thể liên thông với nhau tạo thành tập đoàn có khung xương đá vôi.
1, Vỏ trai: Gồm có 2 mảnh vỏ gắn nhau nhờ bản lề gắn nhau cộng với 2 cơ kép vỏ có tác dụng đóng mở vỏ và bảo vệ phần trong.
- Cấu tạo: gồm có 3 lớp.
+ Lớp ngoài cùng là lớp sừng.
+ Lớp giữa là lớp đá vôi.
+ Trong cùng là lớp sà cừ óng ánh.
2, cơ thể trai:
- Dưới vỏ là áo trai.
+ Mặt ngoài tiết ra lớp vỏ đá vôi.
+ Mặt trong tạo khoang áo có ống hút và ống thoát.
- Hai tấm mang.
- Cơ thể trai:
+ Phía trong là thân trai.
+ Phía ngoài là thân trai (lưỡi rìu).
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo :
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy :
- Về di chuyển : Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân
phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Trai sông có lối sống ít di chuyển và vì thế thụ động cả trong dinh dưỡng và
sinh sản.
- Về dinh dưỡng :
+ Lông phủ trên tấm miệng và mang rung động tạo nên dòng nước trao đổi liên tục với môi trường ngoài.
+ Dòng nước hút vào mang gồm thức ăn (vụn hữu cơ, động vật nhỏ...) đưa đến miệng và ôxi đến các tấm mang để hấp thụ.
- Về sinh sản :
+ Ở trai cái, thông thường trứng đẻ ở trong khoang áo.
+ Tinh trùng do trai đực tiết ra theo dòng nước vào cơ thể trai cái để thụ tinh cho trứng.
+ Trứng phát triển thành ấu trùng trong khoang áo trai mẹ. Trước khi trở thành trai trưởng thành, ấu trùng thường bám trên da, trên vây và mang cá để phát tán đến chỗ ở mới.
Tham khảo
1.
Lối sống của trai sông và hầu hết sò, ngao, điệp… nói chung là vùi lấp dưới tầng đáy bùn (chúng thuộc nhóm sinh vật đáy), di chuyển chậm chạp và dinh dưỡng thụ động.
Cấu tạo và hoạt động của chúng thích nghi rất cao với lối sống này :
- Về cấu tạo:
+ Vỏ gồm 2 mảnh nối với nhau nhờ bản lề, có cơ khép vỏ phát triển làm vỏ đóng lại khi cần tự vệ.
+ Khoang áo phát triển là nơi có mang thở và đồng thời là môi trường trao đổi chất dinh dưỡng và chất khí. Do vậy:
Phần đầu tiêu giảm, kéo theo tiêu giảm cả mắt và các giác quan khác.Chỉ có tấm miệng duy trì, trên có lông luôn rung động để tạo ra dòng nước hút vào và thải ra.Cơ chân kém phát triển.- Về di chuyển: Trai sông di chuyển chậm chạp nhờ hoạt động của cơ chân phối hợp với động tác đóng, mở vỏ.
Đặc điểm/đại diện | Thuỷ tức | Sứa | Hải quỳ | San hô |
Hình dáng | hình trụ dài | hình dù | hình trụ | hình trụ |
Vị trí tua miệng | ở trên | ở dưới | ở trên | ở trên |
Tầng keo | mỏng | dày | không có | không có |
Khoang miệng | ở trên | ở dưới | ở trên | ở trên |
Di chuyển | kiểu sâu đo, kiểu lộng đầu, bằng tua miệng | co bóp dù | bằng tua miệng | không di chuyển |
Lối sống | độc lập | bơi lội tự do | sống bám cố định | sống bám cố định |
Lồn ***** Mẹ Giá Đạt
Đéo trả lời đá
Cặc ***** Hoc24.vn như Cấy Lồn
-Mắt, lông bơi tiêu giảm.
-Ngược lại, có giác bám phát triểm bám chặt vào vật chủ.
-Hầu có cơ khỏe giúp miệng hút chất dinh dưỡng nhanh từ môi trường kí sinh.
-Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển, thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường kí sinh
+) cấu tạo dẹp
+) dị dưỡng
+) thường kí sinh ở gan trâu bò
Câu 5: Trong các đại diện sau của Ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển:
A. San hô b. Hải quỳ c. Sứa d. San hô và hải quỳ
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô:
a. Cá thể có cơ thể hình trụ b. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối
c. Có gai độc tự vệ d. Thích nghi đời sống bơi lội
Câu 7: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
a. Màng tế bào b. Lỗ miệng c. Tế bào gai d. Không bào tiêu hóa
Câu 8: Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:
a.Tế bào thần kinh c. Tế bào gai
b. Tế bào sinh sản d. Tế bào hình sao
Câu 9: Để phòng tránh giun móc câu ta phải:
a. Rửa tay sạch trước khi ăn c. Không ăn rau sống
b. Không đi chân đất d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà.
Câu 10: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun dẹp:
A.Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.
B.Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây
C.Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu
D.Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
Câu 5: Trong các đại diện sau của Ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển:
A. San hô b. Hải quỳ c. Sứa d. San hô và hải quỳ
Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô:
a. Cá thể có cơ thể hình trụ b. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối
c. Có gai độc tự vệ d. Thích nghi đời sống bơi lội
Câu 7: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
a. Màng tế bào b. Lỗ miệng c. Tế bào gai d. Không bào tiêu hóa
Câu 8: Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:
a.Tế bào thần kinh c. Tế bào gai
b. Tế bào sinh sản d. Tế bào hình sao
Câu 9: Để phòng tránh giun móc câu ta phải:
a. Rửa tay sạch trước khi ăn c. Không ăn rau sống
b. Không đi chân đất d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà.
Câu 10: Nhóm nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun dẹp:
A.Giun đất, giun đỏ, đỉa, rươi.
B.Sán lông, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây
C.Sán bã trầu, giun đũa, giun kim, giun móc câu
D.Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa.
+Cơ thể hải quỳ và san hô hình trụ, sống bám, có màu sắc sặc sỡ
+đều là đv ăn thịt và các tế bào gai độc tự vệ
sai thì thông cảm b nhé