TÍNH hóa trị Fe,Al,N trong các trường hợp : Fe2O3; Fe(OH)2;Al2(so4) 3;NO;N2O5;NH3
CHỨNG TỎ BẢN LĨNH HỌC GIỎI ĐI MẤY CẬU
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
Đáp án: áp dụng quy tắc hóa trị. tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố này = tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố kia
O mang hóa trị II => Fe tưng trường hợp là III và II
Giải thích các bước giải: Fe2Fe2 O3O3
Gọi hóa trị của sắt là x
áp dụng quy tắc hóa trị: x.2=II.3 ⇒x=III
FeO
Gọi hóa trị của sắt là y
áp dụng quy tắc hóa trị: y.1=II.1 ⇒x=II
câu A:
gọi hóa trị của Fe là x
\(\rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
câu B:
gọi hóa trị của Zn là x
\(\rightarrow Zn_1^xCl^I_2\rightarrow x.1=I.2\rightarrow x=II\)
vậy Zn hóa trị II
Gọi x là hóa trị của Fe:
\(FeO\left(II\right)=x
.
1=II
.
1=\dfrac{II
.
1}{1}=II\)
=> Fe trong hợp chất FeO hóa trị II.
\(Fe_2O_3\left(II\right)=x
.
2=II
.
3=\dfrac{II
.
3}{2}=III\)
=> Fe trong hợp chất Fe2O3 hóa trị III.
a)
Tích giữa chỉ số với hóa trị của nguyên tố này bằng tích giữa chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
CTHH hợp chất 2 nguyên tố bất kì: \(A^a_xB^b_y\)
Theo quy tắc hóa trị thì x.a = y.b
b) \(Fe^a_2O_3^{II}\)
Theo quy tắc hóa trị 2.a = 3.II => a = III
\(a,\) Nêu quy tắc hóa trị? Lấy ví dụ minh họa
\(b,\) Đặt hóa trị Fe là \(x\)
\(\Rightarrow Fe_2^xO_3^{II}\Rightarrow2x=II\cdot3\Rightarrow x=3\Rightarrow Fe\left(III\right)\)
dùng quy tắc hóa trị mà tính nhé bạn
* Fe2O3
Công thức chung: \(Fe_{2}^{a}O_{3}^{II}\) (chữ a pn ghi trên đầu Fe nhé, II cũng ghi trên đầu lun)
Theo quy tắc hóa trị: 2 * a = 3 * II
2a = 6
=> a = \(\frac{6}{2}\)= III
Vậy trong hợp chất Fe2O3 thì Fe có hóa trị III
* Fe(OH)2
Công thức chung: \(Fe_{}^{a}(OH)_{2}^{I}\) (chữ a, pn ghi trên đầu Fe nhé, còn I ghi trên đầu OH)
Theo quy tắc hóa trị: 1 * a = 2 * 1
a = 2 * 1 = II
Vậy trong hợp chất Fe(OH)2 thì Fe hóa trị II