1. Quả bóng nằm im trên mặt sân, quả bóng chịu tác dụng của những lực nào ? Xác định phương , chiều và độ lớn của mỗi lực. Biết quả bóng có khối lượng 300g 2/ Xe tải có trọng lượng 20.000 Niuten thì nặng bao nhiêu tấn ? 3/ Đổi đơn vị a) 0,05km = ?m b) 6mm = ? cm c) 2,8 dm khối = ? ml d)9000mm khối=? Cc e) 0,07tấn =? kg f) 300g=? Lạng 4) Kết quả đo thể tích của bài thực thành có ghi 19,5 cm khối. Xác định ĐCNN của bình chia độ này ? ĐÂY LÀ BÀI KT 1 TIẾT CÁC BẠN LÀM ƠN GIÚP MÌNH NHANH NHÉ NĂN NỈ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Quả bóng chịu tác dụng của trọng lực và lực nâng của Trái Đất
b, Các lực này có cùng điểm đặt, cùng độ lớn và ngược chiều nhau nên đậy là 2 lực cân bằng
c,
Sửa lại
a,Quả bóng chịu tác dụng của lực hút của trái đất và lực nâng của mặt đất
tớ bổ xung câu 3 thêm một câu hỏi nhé: nếu cắt dứt sợi dây treo thì sẽ có hiện tượng sảy ra? tại sao?
Chọn chiều dương là chiều chuyển động bóng trước lúc va chạm với tường theo bài ra v 1 = v 2 = v = 8 m / s
Độ biến thiên động lượng:
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
+ Chiếu lên chiều dương:
Δ p = − m v 2 − m v 1 = − 2 m v = − 2.0 , 4.8 = − 6 , 4 k g . m / s
+ Lực trung bình do tường tác dụng lên bóng:
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 6 , 4 0 , 1 = − 64 N
Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc 60° thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì Chọn chiều dương như hình vẽ
Độ biến thiên động lượng:
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương:
Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α
= − 2 . 0 , 4 . 8 . sin 60 ° = − 3 , 2 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng:
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 3 , 2 0 , 1 = − 32 N
Chọn đáp án B
câu 1 : dụng cụ đo chiều dài : thước kẻ , thước cuộn , thước dây , ...
dụng cụ đo thể tích : bình tràn , bình chia độ .
dụng cụ đo khối lượng : cân đồng hồ , cân điện tử , ......
câu 2 : Gây ra lực : đàn hồi ; trọng lực , ........
Chon chiều dương là chiều chuyển động bong trước lúc va chạm với tường theo bài ra v 1 = v 2 = v = 8 ( m / s )
Độ biến thiên động lượng
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương
⇒ Δ p = − m v 2 − m v 1 = − 2 m v = − 2.0 , 4.8 = − 6 , 4 ( k g . m / s )
Lực trung bình do tường tác dụng lên bóng
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 6 , 4 0 , 1 = − 64 ( N )
Nếu học sinh đó đá quả bóng theo phương hợp với tường một góc thì quả bóng bật ra với góc tương tự thì. Chon chiều dương như hình vẽ
Độ biến thiên động lượng
Δ p → = p → 2 − p → 1 = m v → 2 − m v → 1
Chiếu lên chiều dương
⇒ Δ p = − m v 2 sin α − m v 1 sin α = − 2 m v sin α ⇒ Δ p = − 2.0 , 4.8. sin 60 0 = − 3 , 2 ( k g m / s )
Lực trung bình do sàn tác dụng lên bóng
Δ p = F . Δ t ⇒ F = Δ p Δ t = − 3 , 2 0 , 1 = − 32 ( N )
a. Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực P và lực căng dây T.
b. Hai lực này là hai lực cân bằng.
c. Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới, độ lớn là P=10.m=3 (N)
Lực căng T có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn là P=T=3 (N)
Vì sao quả bóng nằm yên trên mặt đất:
A. Vì có lực tác dụng nên quả bóng
➙Chọn B. Vì có lực hút của trái đất vào quả bóng
C. Vì quả bóng ko hút trái đất
D. Vì quả bóng chịu tác dụng của hai lực cân bằng
Sai rồi em
1. Khi quả bóng nằm im trên mặt sân, có 2 lực cân bằng tác dụng lên quả bóng: trọng lực P của quả bóng(phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới) và lực nâng F của sân(phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên)
Ta có:
mbóng = 300(g)
=> P = F = 3(N)
2. Pxe tải = 20000N
=> mxe tải = 2000kg
=>mxe tải = 2 tấn
1) Quả bóng chịu tác dụng của lực hút (lực hút của Trái Đất). Lực đó có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn của bóng là 1N.
2) Xe tải có trọng lượng 20000N thì nặng 1000000 tấn.
3) a) 0,05 km = 50 m. ; d) 9000 mm3 = 9 cc.
b) 6 mm = 0,6 cm. ; e) 0,07 tấn = 70 kg.
c) 2,8 dm3= 2800 ml. ; f ) 300 g = 3 lạng.
4) ĐCNN của bình chia độ là: 0,5 cm3 hay 0,1 cm3.