K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

bán kính đường ytib điing tâm thật là vận tốc lớp 8 ko dậy :))

2 tháng 9 2020

Thời gian vật 1 đi hết 1 vòng tròn nhỏ:

t1= \(\frac{C_1}{v_1}=\frac{50}{4}\)= 12,5 (s).

Thời gian vật thứ hai đi hết một vòng tròn lớn là:

t2= \(\frac{C_2}{v_2}=\frac{80}{8}\) = 10 (s).

Giả sử sau khi vật thứ nhất đi được x vòng và vật thứ hai đi được y vòng thì hai vật lại cùng nằm trên một bán kính của vòng tròn lớn.

Ta có: T là thời gian chuyển động của hai vật.

T = t1.x = t2.y =>\(\frac{x}{y}=\frac{t_2}{t_1}=\frac{10}{12,5}=\frac{4}{5}\)

Mà x, y phải nguyên dương và nhỏ nhất do đó ta chọn x=4 và y=5.

Nên thời gian chuyển động của hai vật là: T = t1.x= 12,5.4= 50 (s).

1 tháng 12 2020

Lấy vật thứ3 nằm trên đường tròn lớn sao cho khi vật 1 chuyển động thì vật 3 luôn nằm trên bán kính giữa vật 1 với tâm.Ta tính được vận tốc vật 3 là:V=80/12,5=6,4(Km/h).thời gian chuyển động của 2 vậtT=80/(8-6,4)=50(s)

15 tháng 12 2017

Thành bê đêleuhehe

16 tháng 6 2019

23 tháng 8 2018

Chọn A.

Góc quét được sau thời gian t: φ   =   ω t   ⇒ φ M = 10 π t φ N   =   5 π t  

Hai chất điểm gặp nhau khi hiệu góc quét bằng một số nguyên lần 2 π  tức là:  k 2 π   =   φ M   -   φ N   =   5 π t   ⇒ t   =   0 , 4 k ( s )   ( k = 1 ; 2 ; . . . )

Gặp nhau lần 3 ứng với k = 3 => t1 = 1,2(s)

28 tháng 1 2019