viết một đoạn văn bằng tiếng anh ( viết càng nhiều càng tốt ) nói về cảm xúc của em khi lần đầu bước vào ngôi trường trung học phổ thông.
e đang cần gấp lắm ạ giúp e với !!!!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I was born and raised in Nhan dao, Li Nhan, Ha Nam. Here is the place where I love the best. It is a peaceful place. The air is fresh. The space is quiet. We can enjoy healthy natural conditions without worrying much about environmental pollution. As for social security, my village is a safer place than a city. Morever, people here are friendly and ready to help each other. Most of them live on agriculture and breeding cattle as well as poultry. So the food there are always fresh and tasty. Although I go anywhere, I still think of my village, Nhan dao.
viết đoạn văn tả ngôi trường mơ ước ( bằng tiếng anh ) càng dài càng tốt, dịch ra giúp mình luôn nha
----------------------------------
Thời gian thấm thoắt thoi đưa. Thế là đã 5 năm rồi. Con vẫn nhớ như in, cũng những ngày hè như thế này, lần đầu tiên con được mẹ đưa đến trường Tiểu học Lê Quý Đôn, vào lớp học dành cho những học sinh vừa tốt nghiệp mẫu giáo. Con đã ấn tượng ngay với sân trường rộng và thư viện thật nhiều sách. Chúng con rụt rè, ngơ ngác trong ngày khai giảng đầu tiên giữa ngôi trường rộng lớn, xa lạ. Nhưng cũng chính ngày đầu tiên đó, ánh mắt trìu mến, thân thương của cácthầy các cô làm cho con cảm thấy gần gũi, tự tin. Miệt mài bao tháng ngày, thầy cô đã dìu dắt chúng con qua từng khó khăn, từng thử thách. Thầy cô đã cầm tay chúng con, uốn từng nét chữ nắn nót đầu đời. Lời thầy giảng dễ hiểu, giọng cô đọc ấm áp. Rồi những lần chúng con bị điểm kém, những lần chúng con nô đùa, nghịch dại khiến thầy cô phải phiền lòng, thầy cô vẫn luôn nhẹ nhàng cổ vũ, động viên. Chúng con cảm nhận được từng ngày, trong từng bài giảng của thầy cô, không chỉ là kiến thức, mà là sự tận tụy, hết lòng vì học sinh thân yêu. Những giải thưởng và những thành tích mà chúng con đạt được, trên hết là công sức, là tấm lòng của các thầy các cô. Từ những con chữ đầu tiên thầy cô truyền dạy, giờ đây chúng con đã có một hành trang kiến thức, tự tin bước tiếp chặng đường dài. Chúng con trân trọng cảm ơn và tri ân các thầy các cô! Lúc này, mỗi giây mỗi phút trôi qua, con đều muốn níu giữ. Năm năm học, mái trường Lê Quý Đôn đã trở nên thân thương quá đỗi, chúng con đã có biết bao kỉ niệm ở nơi đây.
Thầy cô ơi! Chúng con phải xa thầy cô thật sao? Hành trang của chúng con khi bước vào trường cấp hai và trên những chặng đường đời, sẽ là hình ảnh thân thương của các thầy cô giáo. Chúng con sẽ nhớ lắm cái xoa đầu của thầy, nhớ giọng nói trìu mến của cô. Chúng con sẽ nhớ lắm bóng dáng thầy cô trên bục giảng. Chúng con quên sao được những lễ khai giảng rộn ràng, náo nức, những hoạt động ngoại khóa lý thú, hứng khởi. Chúng con quên sao được những tiếng cười, những giọt nước mắt, của bạn bè, thầy cô… Chúng con nhớ lắm, không thể nào quên…
Các bạn học sinh ơi! Có bao điều mới lạ và thú vị vẫn đang chờ chúng mình ở phía trước. Nhưng chúng mình sẽ luôn có trong tim hình ảnh thân thương của các thầy cô và những năm tháng đầu tiên của quãng đời học sinh ở Trường Tiểu học Lê Quý Đôn yêu quý, phải không các bạn?
Chúng con cũng xin gửi lời tri ân tới các bậc phụ huynh, bằng yêu thương và tin tưởng, đã dành cho chúng con những gì tốt đẹp nhất!
ai giúp mình k cho đáng kể lun
hạn chế coppy trên mạng nhé
Tôi yêu ngôi trường, ngôi trường thân thuộc, ngôi trường giản dị mà mộc mạc chất phác, luôn dang rộng cánh tay ôm ấp những cô cậu học trò vào lòng. Ngôi trường thật đẹp. Từ cánh cổng trước luôn rộng mở đón trào học sinh, đến bác bảo vệ, và cả đến những nhóm bạn cùng chia sẻ vui buồn,… là bao kí ức, bao kỉ niệm. Ngôi trường chính là dòng sông chi thức, mà trên đó các thầy cô giáo đang tận tụy, cần mẫn ngày đêm lái con đò về đích – nơi mà nó thuộc về. Có lẽ chính vì vậy mà các thế hệ học sinh luôn dành cho ngôi trường những tình cảm dạt dào, những tình cảm khó phai để rồi bước qua cánh cổng trường, lòng ai cũng đầy sự lưu luyến, bồn chồn mà không dám quay lại. Trong con tim luôn im đậm những ngày còn vui buồn bên bạn bè, những lúc được nghe những lời giảng sâu lắng của các thầy cô, cho đến những mùa hoa phượng nở rực cháy sân trường, từng bông hoa như từng tấm lòng của học sinh, thật sâu sắc. Dù có rời xa quê hương, xa đất nước, nhưng trong trái tim ta luôn còn hình bóng ngôi trường, vẫn thân quen, vẫn trầm ấm như ngày nào.
Trong cuộc đời của mỗi người, chắc ai cũng từng đến trường để tiếp thu những kiến thức, những điều mới mẻ mà thầy cô và bạn bè mang lại. Ngôi trường, nơi ươm mầm những ước mơ, nơi để lại biết bao nhiêu là kỷ niệm vui lẫn kỷ niệm buồn của thời áo trắng - một thời để nhớ một thời để thương.
Ở một vùng đất xa xôi của tỉnh Gia Lai đến Huế để học tập, em đã được gia đình và thầy cô tạo điều kiện để vào học ở ngôi trường Trung Học Phổ Thông - Ngôi trường mang tên người chiến sĩ cách mạng lão thành Phan Đăng Lưu mà các thế hệ anh chị đã đi qua.
Bước vào lớp học mới, bạn bè, thầy cô, chuyện gì cũng mới, đã làm cho bản thân mình cảm thấy lúng túng, rụt rè, bối rối... Trong đầu suy nghĩ, bạn bè ở đây sẽ nhìn mình với một ánh mắt khác lạ, không thiện cảm. Nhưng ngược lại các bạn ở đây rất hồn nhiên, giúp đỡ tôi vào lúc khó khăn nhất, các bạn đã đến hỏi thăm, tâm sự, sẻ chia những chuyện trong lớp, tuyệt vời vô cùng tập thể lớp thân thương 12A12, những kỷ niệm còn mãi trong lòng tôi.
Ngồi trong lớp, những giờ ra chơi nhìn sân trường thấy các bạn đùa vui rất đỗi hồn nhiên và sáng trong như màu áo trắng, các bạn nam thì đá cầu, đuổi bắt; đó đây những tà áo dài bay bay trong gió; và dưới những gốc phượng già nhóm nữ sinh nào đang tụm năm tụm bảy bàn tán chuyện của ngày qua, ngày mai... và chính ở ngôi trường này người thầy đã để lại cho tôi ấn tượng nhiều nhất chính là thầy Phó Hiệu trưởng, thầy chăm lo cho học sinh hết mực, thầy đã không phân biệt giữa học sinh giỏi và học sinh yếu, thầy đã giúp đỡ rất nhiều về mặt vật chất lẫn tinh thần của những bạn học sinh nghèo hiếu học... thầy luôn làm những việc mà khả năng thầy có. Đó cũng chính là trách nhiệm mà người thầy đem đến cho mỗi học sinh thân yêu của mình, yêu biết mấy những tấm lòng nhân hậu cùng trách nhiệm mà thầy trao cho.
Cũng có những giờ ra chơi, em xòe tay buộc gió, có lúc bất chợt thấy một người thầy khác cuối hành lang. Thầy đứng một mình thôi và hình như có bụi phấn nào đó đang rơi rơi trên mái đầu tóc bạc, trên bàn tay gầy guộc. Rồi có những giờ ra chơi, em không còn vô tư khi thấy thầy sau khói thuốc cuối hành lang. Thầy nghĩ gì? Thầy ơi! Vùng khói thuốc bung lên làm mái tóc bạc nay lại bạc thêm, em nhớ mãi thầy ơi! Đó là thầy chủ nhiệm của tôi, Thầy đã lặng lẽ chăm lo cho chúng tôi từng chút một, và những năm tháng cuối cấp này thầy càng lặng lẽ hơn.
Có một ngôi trường và thầy cô giáo đẹp như một bài ca không thể nào quên.
Please chao.Toi named Duyen, I would like to introduce myself and my family. This year I was 15, a student at Middle School School Chinh.So phượt My preference is to go and eat, chat with friends. I lived and grew up in Gia Lai. My family has 6 people: father, mother, two sisters and brother and me. My father named Thang, 42, and his farm. My mother called the center, she was 41, and also a farmer. My first sister named Louise, she and her 21-year-old university student exchange thuong.Chi my second sister school students as well as college administrators are traveling with children living san.Cuoi my son, she is 12 years old, junior high school, Nguyen Chi Thanh. She studied hard and behaved ngoan.Vao the spare time I usually spend family together and talk about our academic and things in the song.Toi feel very happy to be living in this family.
I love my family so much. I will try to learn and do well to help my family. I hope that my family will always be as happy as now.
Thank you for listening to my thoughts.
Hello. My name is Duyen, I would like to introduce myself and my family. This year I am 15 years old, a student at Middle School School Chinh. My preference is go and eat, chat with friends. I live and grow up in Gia Lai. My family has 6 people: father, mother, two sisters and brother and me. My father name is Thang, 42, and works on his farm. My mother name is Tam, she is 41, and also a farmer. My first sister name is Phưng, she is 21-year-old and is a student at the University of Foreign Trade . My second sister school students as well as college administrators are traveling with children living san.Finally my brother, he is 12 years old, junior high school, Nguyen Chi Thanh. She studied hard and behaved ngoan.In the spare time I usually spend family together and talk about our academic and things in the song.I feel very happy to be living in this family.
I love my family so much. I will try to learn and do well to help my family. I hope that my family will always be as happy as now.
Thank you for listening to my thoughts.
tham khảo
Ngày nay, vấn đề học tập của học sinh rất quan trọng và cần được quan tâm bởi nó chính là nền tảng của một đất nước phát triển. Nhưng thực trạng học tập của nước ta hiện nay là chất lượng dạy và học của học sinh có chiều hướng giảm sút rất nhiều, một trong những nguyên nhân đó là thái độ thiếu trung thực trong thi cử, gian lận, quay cóp dẫn đến học giả, thi giả.
Vậy thế nào là thiếu trung thực? Thiếu trung thực là làm không đúng, là không ngay thẳng, thật thà đối với một vấn đề được giao. Thiếu trung thực trong học tập chính là sự gian lận, coi trọng điểm chác mà bỏ quên kiến thức thực.
Nhưng nguyên nhân nào dẫn tới việc học sinh lại thiếu trung thực trong học tập? Nguyên nhân chủ yếu ở đây chính là ý thức của mỗi học sinh. Nhiều học sinh lười học quá chú trọng về hình thức bên ngoài nên dẫn đến việc học kém, học yếu nhưng khi kiểm tra lại muốn được điểm cao thì bắt buộc phải quay cóp. Tuy nhiên, cũng có trường hợp học sinh có kiến thức nhưng đến lúc thi cử, kiểm tra do mất bình tĩnh, thiếu tự tin vào bản thân luôn nghĩ rằng mình không làm được bài nên đành nhờ sự “trợ giúp” của sách vở hay bè bạn xung quanh.
Chúng ta cũng không thể phủ nhận những nguyên nhân khách quan đã dần tới việc học sinh phải gian dối. Một trong những nguyên nhân khách quan ở đây chính là áp lực mà bố mẹ gây ra cho con mình. Đa số học sinh hiện nay đều phải đi học thêm, không những phải học toán, học văn, học tiếng Anh… mà còn phải học những môn nghệ thuật như nhạc, họa,… khiến học sinh không đủ thời gian để làm bài trên lớp, học thuộc bài dẫn đến việc học đối phó. Chính áp lực mà bố mẹ tạo ra đã khiến nhiều học sinh phải oằn mình ra gánh lấy ước muốn lớn lao của cha mẹ mặc dù không phải ai cũng “thông minh vốn sẵn tính trời”. Ngoài ra một số người lại ưa thành tích, ép chỉ tiêu, ép số lượng khiến học giả, thi giả nên đành phải thiếu trung thực để được số lượng như mong muốn.
Nhưng việc học đối phó, thiếu trung thực của học sinh ngày càng tràn lan, một phần cũng do nền giáo dục nước nhà còn lạc hậu, học thì nhiều mà thực hành thì ít. Chương trình học hiện nay quá nặng, không những đối với học sinh mà đối với cả các giáo viên. Do lượng kiến thức trong một buổi giảng quá nhiều mà thời gian giảng dạy bốn mươi lăm phút là quá ít đối với một giáo viên để có thể truyền tải được hết kiến thức, điều đó khiến cho nhiều học sinh không thể tiếp thu hết kiến thức nên dần dần những kiến thức mà học trò nhận được rất mơ hồ, không rõ. Vì vậy mà học sinh phải học đối phó, việc mở sách, quay cóp bài dường như đã trở thành sở thích của một số trò. Kiến thức nặng và nhiều là một phần nhưng bệnh thành tích của ngành Giáo dục và của một số giáo viên cũng là nguyên nhân dẫn tới việc học sinh học không thực chất. Có lẽ thực trạng học sinh giỏi “ảo” cũng xuất phát từ “căn bệnh thành tích” này.
Việc học sinh học không trung thực là vấn đề rất nguy hiểm, nó gây ra những tác hại khôn lường. Học sinh sẽ không có kiến thức khi bước vào đời. Hơn nữa việc học đối phó sẽ ảnh hưởng tới sự trung thực của con người, học sinh sẽ dần đánh mất những nhân cách tốt. Cách học không trung thực này sẽ dẫn tới những tệ nạn xã hội như hiện nay là: “ngồi nhầm lớp”, “bằng cấp giả”... nếu tình trạng này vẫn tiếp tục, về lâu dài làm suy thoái nền giáo dục nước nhà.
Chính vì vậy chúng ta cần đề ra những biện pháp khắc phục cụ thể.
Học sinh chúng ta cần phải thay đổi từ ngày hôm nay, phải biết học cho mình và cần chủ động tìm hiểu, tiếp thu kiến thức. Giáo viên cũng cần nghiêm túc hơn trong các giờ kiểm tra, coi thi. Ngành Giáo dục cũng nên giảm tải chương trình học cho học sinh và nên tích cực tạo điều kiện cho học sinh học đi đôi với hành. Cũng như ở nước ngoài, nhiều nước như Anh, Pháp, Mĩ,… rất chú trọng tới việc cho học sinh thực hành và tiếp xúc với xã hội bên ngoài, điều đó không những hỗ trợ việc học cho các em mà còn giúp các em trưởng thành hơn trong cuộc sống. Ngoài ra cần phải lên án, cương quyết xóa bỏ “bệnh thành tích” bởi giáo dục góp phần xây dựng nên nhân cách con người mà ngành Giáo dục lại nhiễm phải căn bệnh trầm trọng này thì tất yếu họ sẽ tạo ra những con người, thậm chí là cả một thế hệ sẽ bị nhiễm “bệnh thành tích”. Như vậy quả là một gánh nặng cho xã hội.
Học sinh chúng ta hãy có ý thức phấn đấu bằng chính khả năng và thực lực của mình. Chỉ khi học sinh nào có ý thức trung thực trong học tập và thi cử thì mới trở nên tốt đẹp hơn, văn minh hơn.
Tham khảo
Đoạn văn tiếng Anh về bộ phim Everything Everything
I had been looking forward to seeing Movie Everything Everything ever since saw the trailer. Luckily, I was not disappointed. The movie was attracted, romantic, honey and so on. It was produced in 2017 with a lot of views and followers. The film tells the story of a girl named Madeline Whittier, although only 17 years old, she has a rare disease. Therefore, she must stay in an air-filtered house and cannot leave the house. Therefore, her life is very lonely and boring. Every day, she just read books, watched the internet, met her mother and Carla, her nurse. One day, a neighbor moved near her house. She met Olly Bright, a young and lively neighbor. They make friends online and meet through a window. Especially when talking, the boy will hold up the paper for the girl to understand and be blocked by the door frame. As time passed, Olly made her realize she didn’t really live, helping her arouse the desire to learn about the outside world. Above all, he made her understand what love is. And she defies everything to go out to experience life and spend a whole day with her lover.
Tôi đã mong chờ được xem Phim Everything Everything kể từ khi xem trailer. May mắn thay, tôi đã không thất vọng. Bộ phim đã thu hút, lãng mạn, mật ong và vân vân. Nó được sản xuất vào năm 2017 với rất nhiều lượt xem và theo dõi. Bộ phim kể về một cô gái tên Madeline Whittier, mặc dù chỉ mới 17 tuổi nhưng cô mắc một căn bệnh hiếm gặp. Do đó, cô phải ở trong một ngôi nhà được lọc không khí và không thể rời khỏi nhà. Do đó, cuộc sống của cô rất cô đơn và nhàm chán. Mỗi ngày, cô chỉ đọc sách, xem internet, gặp mẹ và Carla, y tá của cô. Một ngày nọ, một người hàng xóm chuyển đến gần nhà cô. Cô gặp Olly Bright, một người hàng xóm trẻ và sôi nổi. Họ kết bạn trực tuyến và gặp nhau qua một cửa sổ. Đặc biệt khi nói chuyện, chàng trai sẽ giơ tờ giấy cho cô gái hiểu và bị chặn bởi khung cửa. Thời gian trôi qua, Olly khiến cô nhận ra mình không thực sự sống, giúp cô khơi dậy khát khao tìm hiểu về thế giới bên ngoài. Trên tất cả, anh khiến cô hiểu tình yêu là gì. Và cô bất chấp tất cả để ra ngoài trải nghiệm cuộc sống và dành trọn một ngày với người yêu.
I grew up with Doraemon, and the cartoon series has taught me a lot.
Tôi trưởng thành cùng phim Doraemon, và bộ phim hoạt hình này đã dạy tôi rất nhiều điều.
The movie has entertaining story plots. It’s a fun show that engages kids’ creativity with “what if” gadgets. The show follows a formula, starting with Nobita’s problems (usually caused by himself); Doraemon’s gadget solving the problem, but is then misused and thus causing another problem.
Bộ phim có cốt truyện giải trí. Đó là một chương trình vui nhộn phát triển sự sáng tạo của trẻ em bằng những bảo bối “không có thật”. Chương trình này tuân theo một công thức, bắt đầu bằng những rắc rối của Nobita (thường do chính cậu ấy tạo ra); bảo bối của Doraemon giải quyết các rắc rối đó, nhưng sau đó nó sẽ bị sử dụng sai cách và vì vậy gây ra rắc rối khác.
Every once in a while, the movie will break out from the formula, and teach deeper, more emotional values. I remember a couple episodes about Nobita dealing with loss, or going back in time to meet his late grandma, or the one where Doraemon is going back to the future. I didn’t like these episodes when I was a kid. As an adult now looking back, however, I appreciate what the author has done. These are the really weighty episodes with complex emotions.
Thi thoảng, bộ phim sẽ thoát khỏi công thức đó, và dạy những giá trị sâu sắc, cảm xúc hơn nhiều. Tôi nhớ có những tập phim về việc Nobita phải đối mặt với sự mất mát, hay quay về quá khứ để gặp lại bà cụ cố của mình, hoặc tập phim mà Doraemon quay về tương lai. Tôi không thích những tập phim này khi tôi còn bé. Tuy nhiên, giờ khi tôi trưởng thành và nhìn lại, tôi cảm kích về những gì mà tác giả đã làm. Những tập phim đó thực sự có sức nặng với những cảm xúc phức tạp.
Besides, it does teach friendship. All the main characters have flawed personalities, but the group of friends have learned to accept each other regardless. Nobita is a whiny, lazy kid, and Doraemon is a good buddy who bails him out in most cases.
Bên cạnh đó, series phim này còn dạy về tình bạn. Tất cả các nhân vật chính đều có khiếm khuyết về tính cách, song nhóm bạn đã học cách chấp nhận nhau một cách chân thành. Nobita là một đứa trẻ lười biếng và có lòng thương người, và Doraemon là một người bạn tốt luôn luôn giúp đỡ Nobita trong hầu hết các tình huống.
Ngày đầu tiên đi học , lòng tôi bỗng rối bời và bỡ ngỡ làm sao ! Lúc đó , tôi chỉ muốn có ai bên cạnh nắm tay và đưa vào lớp. Thật giống là một cô cô bé quá con nít phải không ? Bao năm nay . tôi đã quen tựu trường dưới ngôi trường cấp hai quen thuộc và thân thương của mình . Tôi cứ suy nghĩ về những hàng cây , ghế đá ... Nơi mà chúng tôi đã từng nô đùa , vui chơi ở đó . Nhưng bây giờ thì khác , tôi chẳng có những hình ảnh nào quen thuộc , thân thương như trước kia nữa. Bởi, đây là lần đầu tiên tôi bước vào ngôi trường này . Đứng trước cổng trường , ngôi trường đã hiện ra trước mắt tôi . Đó là một dãy nhà ba lầy y như là một tòa lầu đài to lớn vậy. Chắc tại bỡ ngỡ quá nên tôi mới nghĩ như thế . Nhưng sao những bước chân nặng nề đến thế . Tại sao tôi không bước nổi ? Mọi người khác đều có thể làm được kia mà , tôi cũng phải dũng cảm lên chứ ! Dọc đường , tôi cứ thầm mong rằng lớp học sẽ có những bạn cũ của minh. Nhưng không , xung quanh tôi đây , trong cái lớp học này , chỉ toàn là những gương mặt mới lạ ,mà thôi . Tôi bắt đầu cảm thấy sợ ! Nhưng nỗi sợ hãi đó đã tan nhanh đi khi những người bạn mới đã vui vẻ chuyện trò và bắt chuyện cùng với tôi . Tất cả họ thầm cảm ơn trời đã cho tôi quen với những cô cậu học sinh này . Một lát sau , cô giáo chủ nhiệm bước vào lớp . Không biết cô có hiền hay không nhỉ ? Tôi tự nghĩ. Trước mắt tôi đây là một người phụ nữ với hình dáng thân quên , mái tóc dài với khuôn mặt rất đỗi nhân từ . Nhìn cô mà tội lại nhớ tới cô Lan , một người cô và cũng như là một người mẹ đối với tôi . Cô là người đã dạy tôi lúc còn học cấp hai . Và ngay giừo đây , cô giáo chủ nhiệm mới của tôi lại rất giống cô Lan , rất đỗi nhân từ và hiền dậu . Cô giới thiệu là giáo viên phụ trách bộ môn Toán và cũng là người chủ nhiệm của chúng tôi , cô tên Dung . Buổi gặp mặt đầu tiên , cô ân cần dạy bảo chúng tôi về việc học tập , ý thức của bản thân đối với trường , lớp , thầy cô giáo và bạn bè . Lời cô nói thật nhẹ nhàng làm sai , có lẽ cô xem chúng tôi như là những đứa con của mình vậy .Và có lẽ , đó cũng chính là bài học đầu tiên mà chúng tôi được học khi bước vào trường .
On the first day of school, my heart suddenly became confused and confused! At that time, I just wanted to have someone by the side of the fist and put on the class. Is it like being a little girl too young? Cover this year. I was used to the school under my familiar and beloved middle school. I kept thinking about the trees, the benches ... where we used to play, to have fun there. But now, I do not have any familiar, dear like before. Because, this is my first time entering this school. Standing in front of the school gate, the school appeared before me. It was a row of marsh houses like a huge building. I'm sure so I think so. But how heavy the footsteps. Why can not I step? Everyone else can do that, I must be brave too! Along the way, I kept hoping that the class would have some old friends. But no, around me here, in this class, are just new faces, only. I'm starting to feel scared! But that fear quickly dissipated as new friends happily talked and started talking with me. They all thanked me for letting me know these girls. A moment later, the homeroom teacher entered the classroom. Do not know if she is gentle or not? I thought to myself. Before me, this is a woman with a short body, long hair with a very nice face. Looking at her sinful reminiscence of her Lan, aunt and also as a mother to me. She was the one who taught me when I was in middle school. And right now, my new teacher is very similar to Lan, very kind and gentle. She introduced us as our math teacher and also our manager, Ms. Dung. At the first meeting, she would kindly teach us about her studies, her sense of school, class, teacher and friends. Her words were so soft, she probably looked at us as her children. And perhaps, that was the first lesson we learned when we entered the school.