1, Vì sao phải cải tạo đất?
2, Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạp đất?
3, Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em.
Mai mk phải nộp rồi, các bạn giúp mk nhé! Mk sẽ tick cho nếu trả lời đúng.
HELP ME!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
Câu 2: Trả lời:
Các biện pháp cải tạo đất như:
- Cày sâu bừa kĩ.
- Cày nông bừa sục.
- Tưới đủ nước.
- Chọn đúng phân bón.
- câu 1:vì khi đất bị bạc màu,cần cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất.
1. Vì sao phải sử dung đất hợp lí?
- Chúng ta cần sử dụng đất hợp lí vì:
Nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao.Dân số tăng thì nhu cầu về lương thực, thục phẩm tăng theo, trong khi đó diện tích đất trồng trọt có hạn, vì vậy phải biết cách sử dụng đất một cách hợp lí, có hiệu quả.
2. Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?
- Những biện pháp thường dùng để cải tạo và bảo vệ đất là; canh tác, thủy lợi và bón phân.
Câu 1: Trả lời:
Diện tích đất canh tác có giới hạn, vì vậy chúng ta cần phải sử dụng đất một cách hợp lí để đảm bảo được sản lượng và chất lượng của nông sản.
- Dựa vào bảng sau để xác định các biện pháp phù hợp ứng với từng loại đất.
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
- Ví dụ như ở địa phương có đất là đất chua nên sử dụng biện pháp bón vôi.
Câu 1 :
- Phân hữu cơ dùng để bón lót vì
+ Khi bón vào đất các chất dinh dưỡng có trong đất phải chuyển thành các chất hòa tan thì cây mới hấp thụ được.
+ Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng.
+ Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.
- Phân lân bón lót vì ít hoặc không hòa tan
Câu 2 : Biện pháp cải tạo đất đã được áp dụng ở địa phương em là : cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
Bài 1!!!
Do ở các vùng cao, miền núi hiếm đất bằng để canh tác, nhất là trồng lúa nước, người ta khắc phục bằng cách chọn các sườn đồi, núi có đất màu bạt tam cấp để tạo thành những vạt đất bằng. Sau đó tùy vào ý định canh tác mà có thể để khô hoặc dẫn nước từ những đỉnh núi cao hơn về.
bài 2!!!
- Thuốc phải được cất giữ nơi cao có khóa cẩn thận xa tầm với của trẻ em.
- Đọc kỹ nhãn thuốc trước khi dùng. Chỉ dùng thuốc khi đã được đăng ký chính thức (ghi trên nhãn).
- Mang dụng cụ bảo hộ lao động khi tiếp xúc với thuốc như khẩu trang, găng tay,... lưu ý đặc biệt cho thuốc xử lý hạt giống.
- Cẩn thận khi pha thuốc để tránh thuốc tiếp xúc vào da, mắt...
- Kiểm tra bình phun trước khi sử dụng nên rửa bình phun kỹ trước và sau khi sử dụng.
- Không phun ngược chiều gió.
- Không ăn, uống trong khi tiếp xúc với thuốc.
- Tắm rửa sạch sau khi tiếp xúc với thuốc.
- Thu gom bao bì đã qua sử dụng, không vứt bừa bãi, đặc biệt là ở nơi gần nguồn nước.
bài 3
Làm ruộng bậc thang đối với các vùng đất dốc để hạn chế xói mòn.
- Trồng xen canh, luân canh để tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.
- Cày nông bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên đối với các vùng đất phèn nhằm rửa phèn.
- Quản lý nguồn nước tưới.
- Bón vôi để giảm độ chua cho đất đối với các vùng đất có độ pH thấp.
- Bón phân hữu cơ.
- Cải tạo đất để:
+Tăng bề dày phần đất trồng trọt
+Giữ nước,chống xói mòn,rửa trôi đất
+Che phủ cho đất, chống xói mòn
+Giảm độ mặn,chua,kiềm áp dụng
+Khử chua
bón phân cân đối cho đất
nhổ sạch cỏ dại
cày, xới làm đấ kĩ càng
che phủ đất
luân canh cây trồng
thâm canh hợp lý
ngu quá
Nêu những biện pháp cải tạo đất ở địa phương em là
+ Bón phân cân đối cho đất.
+ Nhổ sạch cỏ dại.
+ Cày, xới, làm đất kĩ càng.
+ Luân canh cây trồng.
+ Thâm canh hợp lý.
+ Che phủ đất ( là một biện pháp rất thích hợp đối với những vùng đất bạc màu giúp hạn chế bốc hơi nước, giữ ẩm cho đất, chống gió rét, hạn chế cỏ dại và giữ ấm cho cây trồng, giúp phân phối đều nước không gây úng thối cho cây trồng, giúp hệ vi sinh vật trong đất hoạt động tốt sẽ làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn, giúp cho hệ rễ cây trồng phát triển tốt.[ phần này mk bổ sung cho bạn hiểu])
1. Cải tạo đất để khắc phục những tính chất xấu của đất như chue, mặn, phèn, bạc màu,...
2. Các biện pháp cải tạo đất:
- Cày sâu, bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ.
- Làm ruộng bậc thang
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh.
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên.
- Bón vôi.
3. Các biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em:
- Cày sâu, bừa kĩ hết hợp bón phân hữu cơ.
- Bón vôi.
để cho đất có chất dinh dưỡng